CÁC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CẢM XÚC 1 Hội chứng trầm cảm:

Một phần của tài liệu TÂM THẦN HỌC 2010 (Trang 55 - 57)

1. Hội chứng trầm cảm:

Đây là một hội chứng thường gặp, ở nước ta giai đoạn trầm cảm chiếm tỷ lệ cao khi điều tra tại cộng đồng (Theo kết quả điều tra dịch tể của viện sức khỏe tâm thần năm 2000): 3,34% (Hà Tây); 5,27% (Vĩnh Phúc); 2,46% (Đà Nẵng); 3,41% (Hà Tây); 2,61% (Thái Nguyên).

Một hội chứng trầm cảm điển hình có những thành phần sau

- Cảm xúc ức chế: trương lực cảm xúc giảm, bệnh nhân buồn rầu ủ rũí, mau mỏi mệt, khơng muốn làm việc, khơng thấy hứng thú trong lao động, chán ăn, hoạt động tình dục giảm, mọi việc dường như vơ nghĩa, mất các thích thú cũ, cuộc sống gia đình, xã hội trở nên nhàm chán, tương lai đen tối.

- Tư duy ức chế: suy nghĩ chậm chạp, q trình liên tưởng khó khăn, { tưởng nghèo nàn, bệnh nhân khó phát triển các ý tứ của mình, khó tập trung tư tưởng, có nhiều { tưởng tự ty, tự buộc tội, bệnh nhân trở nên vơ vọng, có thể có những { tưởng đen tối như { tưởng tự sát.

- Vận động ức chế: vẻ mặt bệnh nhân trầm buồn, lờ đờ chậm chạp, vẻ mặt và dáng điệu nghèo nàn, giọng nói trầm và đơn điệu, bệnh nhân trơng già trước tuổi, giảm động tác trong trường hợp nặng có thể dẫn đến bất động.

- Các triệu chứng kết hợp: các triệu chứng thường gặp như lo âu, bệnh nhân cảm thấy căng thẳng mệt mỏi với nhiều rối loạn thần kinh thực vật như hồi hộp, nhịp tim tăng, đau vùng trước tim, chóng mặt, đau đầu, khơ miệng, táo bón, chán ăn, gầy ốm mất ngủ, thường là mất ngủ cuối giấc, bệnh nhân thức dậy với nhiều triệu chứng lo âu.

2. Hội chứng hưng cảm:

Là một hội chứng hoàn toàn đối lập với hội chứng trầm cảm, biểu hiện bằng một sự hưng phấn tâm thần vận động.

- Cảm xúc hưng phấn: khí sắc tăng, vui vẻ, có thể đi từ trạng thái khoái cảm đến hung dữ hay đùa cợt. . Khối cảm: bệnh nhân vui vẻ, khơng thấy mệt mỏi, tự cao, hay khuyên bảo người khác, suồng sả, khiêu dâm, nếu bị ngăn cản thì bệnh nhân trở nên hung dữ, bệnh nhân thích châm chọc, gây bất hịa. . Đùa cợt: hoạt động khơng đầu khơng đi, bệnh nhân chỉ phản ứng với những tình huống tức thì mà khơng nghĩ đến hậu quả về sau.

cao, hay ca hát, trí nhớ tăng, q trình liên tưởng mau lẹ, có thể có hoang tưởng dịng dõi, hoang tưởng phát minh, bệnh nhân hay chơi chữ, nói theo vần theo điệu.

- Vận động hưng phấn: vẻ mặt rất biểu cảm, đứng ngồi khơng n, hay liếc mắt vớingười khác, ít ngủ, ăn uống ít, dễ tiếp xúc, thân mật với mọi người thái q, chi tiêu khơng tính tốn, khơng biết e thẹn nên hay có những hành vi lỗ mãng, khiêu dâm, dáng đi thì điệu bộ, đi đứng như là đang đi diễu binh.

Các hội chứng hưng cảm và trầm cảm thường gặp trong các trạng thái bệnh lý cảm xúc như trong bệnh loạn thần hưng trầm cảm, rối loạn phân liệt cảm xúc, hội chứng trầm cảm còn gặp trong trạng thái phản ứng ...

13. RỐI LOẠN HÀNH VI

1. Các biểu hiện triệu chứng:

Cha mẹ hoặc giáo viên có thể yêu cầu được giúp đỡ để quản lý những hành vi bùng nổ của bệnh nhân. 2. Các đặc trưng để chẩn đốn:

* Mơ hình thống nhất của các hành vi xâm phạm bất thường hoặc bướng bỉnh như sau: - Đánh nhau - Thơ bạo - Nói dối - Cơn đồ - Trộm cắp - Phá hoại

- Trốn học * Hành vi phải được nhận định dựa trên những đặc điểm bình thường của lứa tuổi và nền văn hóa.

* Rối loạn hành vi có thể kết hợp với những stress ở nhà và ở trường. 3. Chẩn đoán phân biệt:

- Một vài hành vi bạo lực có thể trong giới hạn bình thường.

- Các quy định không nhất quán hoặc xung đột trong gia đình, hoặc sự giám sát khơng phù hợp ở trường, có thể góp phần tạo nên hành vi bùng nổ.

- Hành vi bùng nổ có thể gây nên bởi trạng thái trầm cảm, khó khăn trong học tập, tình trạng kinh tế của gia đình khó khăn, hoặc xung đột giữa cha mẹ và con cái.

- Có thể gây ra cùng với loạn tăng động. Nếu rối loạn tăng động và giảm chú ý nổi trội, xem Rối loạn tăng động.

4. Các hướng dẫn quản lý:

Thơng tin cơ bản cho bệnh nhân và gia đình:

- Các quy định có hiệu quả phải rõ ràng và nhất qn, khơng nên thơ bạo.

- Tránh những hình phạt. Việc khen ngợi những hành vi tích cực có tác dụng hơn. 5. Tư vấn cho bệnh nhân và gia đình:

- Hỏi về lý do của hành vi bùng nổ. Thay đổi những tình huống đã làm trẻ có hành vi đó càng nhiều càng tốt.

- Khuyến khích cha mẹ có tác động phản hồi tích cực hoặc khen ngợi đối với những hành vi tốt.

- Cha mẹ phải đưa ra những quy định nhất quán. Họ cần đặt ra những giới hạn rõ ràng và nghiêm ngặt đối với những hành vi xấu và nên thông báo với trẻ trước về những hậu quả nếu chúng vượt qua những giới hạn đó.

- Khuyên cha mẹ thảo luận cách thực hiện kỷ luật này với các giáo viên của trẻ.

6. Thuốc: Khơng có phương pháp điều trị thuốc nào cả. 7. Khám chuyên khoa:

Cần cân nhắc việc tham khảo ý kiến chuyên khoa nếu các rối loạn hành vi kéo dài mặc dù đã sử dụng các biện pháp nêu trên.

14. RỐI LOẠN TƯ DUY

I. KHÁI NIỆM TÂM LÝ HỌC

Tư duy là một quá trình hoạt động tâm thần phức tạp, là hình thức cao nhất của q trình nhận thức, có đặc tính phản ảnh thực tại khách quan một cách gián tiếp và khái quát, từ đó ta có thể nắm được bản chất và quy luật phát triển của sự vật và hiện tượng.

Quá trình tư duy được xây dựng trên cơ sở của cảm giác, tri giác, kiến thức, trí nhớ, sự tưởng tượng, phân tích, tổng hợp, phán đốn suy luận.

Một tư duy được gọi là bình thường khi nó phù hợp với thực tế khách quan và phù hợp với những chuẩn mực được đại đa số mọi người trong cộng đồng thừa nhận. Tư duy được biểu lộ ra ngoài bằng lời nói và chữ viết.

Một phần của tài liệu TÂM THẦN HỌC 2010 (Trang 55 - 57)