Các biểu hiện của bệnh tâm thần phân liệt:

Một phần của tài liệu TÂM THẦN HỌC 2010 (Trang 112 - 113)

C. Hiện tượng tự sát là một thước đo của sức khoẻ cộng đồng:

2. Các biểu hiện của bệnh tâm thần phân liệt:

a) Các rối loạn tư duy (Thinking disorders):

lộ, tư duy bị phát thanh).

- Hoặc có ai đó đọc được { nghĩ của bệnh nhân mặc dù khơng nói ra (tư duy bị đánh cắp), hoặc có ai đó sắp đặt { nghĩ của họ vào đầu bệnh nhân (tư duy bị áp đặt).

b) Các hoang tưởng (Delusions):

- Hoang tưởng là những { tưởng phán đốn sai lầm khơng phù hợp với thực tế mà người bệnh cho là đúng, không thể giải thích đả thơng được.

- Bệnh tâm thần phân liệt thường có hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối.

Người bệnh nghĩ rằng có một người nào đó, hay một lực lượng nào đó đang kiểm tra, chi phối hoạt động của bệnh nhân, hoặc đang theo dõi, đầu độc, làm hại bệnh nhân (hoang tưởng bị theo dõi, liên hệ, bị hại, bị đầu độc).

c) Bệnh nhân cho mình là một siêu nhân có khả năng làm việc kz diệu (điều khiển thế giới, điều khiển được thời tiết, hoặc đang tiếp xúc với người của thế giới khác ...).

d) Ảo giác (Hallucinations):

Thường bênh nhân nghe thấy những lời bình luận về hành vi hoặc thảo luận với nhau về bệnh nhân hoặc những tiếng nói khác xuất phát từ một bộ phận nào đó trong cơ thể của người bệnh (ảo thanh giả).

e) Bệnh nhân nhìn thấy, ngửi thấy, cảm thấy những gì mà người khác không thấy (ảo thị, ảo khứu...) kết hợp với hoang tưởng liên hệ, ghen tuông, kiện cáo, nghi bệnh... kéo dài nhiều tháng.

f) Rối loạn hành vi (Behavioural disorders) như:

Kích động vơ cớ, đập phá, hị hét hay bất động giữ ngun tư thế, khơng nói, khơng ăn... (căng trương lực).

g) Các triệu chứng âm tính (Negative symptoms) như:

- Cảm xúc cùn mịn, khơ lạnh, các đáp ứng cảm xúc khơng thích hợp, xa lánh, hằn học với mọi người, sống cô độc, đi lang thang hoặc cơn lo sợ giận dữ vô cớ.

- Ngôn ngữ nghèo nàn hay gián đoạn, thêm từ khi nói, đi đến tư duy khơng liên quan hay lời nói khơng thích hợp hoặc ngơn ngữ bịa đặt, thường dẫn đến cách ly xã hội, giảm hiệu xuất lao động và học tập.

- Biến đổi nhân cách, mất thích thú, vơ cảm, lười nhác, thiếu mục đích, khó thích ứng xã hội.

Một phần của tài liệu TÂM THẦN HỌC 2010 (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)