Nguyễn Khải với những triết luận về thỏi độ sống

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 34 - 38)

Nguyễn Khải là một trong những cõy bỳt tiờu biểu của nền văn xuụi cỏch mạng sau 1945. ễng thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành từ cuộc khỏng chiến chống Phỏp và đặc biệt cú nhiều thành tựu từ những năm sau hoà bỡnh. Cú thể núi, chớnh cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc và cỏch mạng xó hội chủ nghĩa đó tạo nờn sự nghiệp, nuụi dưỡng tài năng và phong cỏch của nhà văn. Nguyễn Khải đó cú một khối lượng khỏ lớn tỏc phẩm phản ỏnh được những nhiệm vụ cơ bản của mỗi một giai đoạn cỏch mạng, những bước phỏt triển mới của đất nước. Tỏc phẩm của ụng vừa mang tớnh thời sự núng hổi, vừa cú tầm khỏi quỏt cao thể hiện nhiều vấn đề thiết thực của cuộc sống, nhiều vấn đề mang tớnh triết lý, đạo đức , nhõn sinh sõu sắc.

Sỏng tỏc của Nguyễn Khải thường cú một miền quờ cụ thể, cú nội dung bao quỏt những mảng hiện thực lớn của đất nước, từ cuộc khỏng chiến oanh liệt để giải phúng dõn tộc đến những vấn đề quốc kế dõn sinh phức tạp. Tài

năng Nguyễn Khải thiờn về lý trớ. ễng cú một năng lực quan sỏt và úc phõn tớch phờ phỏn sắc sảo. Tỏc phẩm của ụng thường phỏt hiện và đặt ra những vấn đề thiết yếu của cuộc sống.

Ngay từ những năm đầu thập kỷ 60 với những tỏc phẩm Xung đột, Mựa

lạc, Tầm nhỡn xa, Hóy đi xa hơn nữa, Người trở về… Nguyễn Khải đó gõy

được sự chỳ ý của bạn đọc cũng như giới lý luận phờ bỡnh. Năm 1957, Nguyễn Khải cho ra đời tỏc phẩm Xung đột. Như tờn gọi của tỏc phẩm, Xung

đột thể hiện sự quan tõm của nhà văn tới cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt đang

diễn ra ở nụng thụn ngay trong điều kiện hoà bỡnh. Tỏc phẩm ra đời là một sự kiện đỏng chỳ ý, được dư luận sụi nổi đún nhận và tài năng Nguyễn Khải cũng bước đầu được khẳng định. Thụng qua Xung đột, tỏc giả đặt ra vấn đề giải phúng tinh thần con người, làm thế nào để con người nhận ra ỏnh sỏng của chõn lý và vươn lờn xõy dựng cuộc sống mới.

Năm 1960, trong phong trào xõy dựng quờ hương mới và hàn gắn vết thương chiến tranh, Nguyễn Khải cú mặt ở nụng trường Điện Biờn, một nơi tiờu biểu thuộc miền nỳi rừng Tõy Bắc xa xụi của Tổ quốc. Và chớnh nơi trước đõy từng là bói chiến trường đẫm mỏu, ngũi bỳt nhạy cảm với cỏi mới của nhà văn đó viết những tỏc phẩm Mựa lạc, Đứa con nuụi, Chuyện người tổ

trưởng mỏy kộo… Đú là những trang viết xỳc động, sụi nổi mà ấm ỏp về một

cuộc sống mới đang được dựng xõy, về tỡnh yờu và đổi thay của số phận con người, về những quan hệ đạo đức mới xó hội chủ nghĩa đầy tỡnh thương và trỏch nhiệm giữa con người với con người, với những nhõn vật tiờu biểu như: chị Đào (Mựa lạc), như Thi (Một cặp vợ chồng)… ễng nhỡn ra những phẩm chất mới đang sinh thành và cũng nhỡn thấu cả những cỏi cũ, lạc hậu. Bờn cạnh cỏi tốt, vẫn cũn ẩn chứa những điều xấu xa tiờu cực. Vỡ thế cựng với việc chăm lo cho cỏi tốt, tỏc phẩm của Nguyễn Khải cũng đặt ra vấn đề cần thiết phải hiểu tất cả những sự rắc rối ở con người, những ảnh hưởng rơi rớt của tư tưởng lạc hậu, những thúi xấu cản trở sự tiến bộ, trỏi với đạo đức xó hội chủ nghĩa. ễng phờ phỏn những nhõn vật tiờu cực, ớt nhiều cũn bị ảnh hưởng tư

tưởng cũ lạc hậu như Khụi trong Chuyện người tổ trưởng mỏy kộo, tuy thỏo vỏt, thụng minhh, cú thành tớch nhưng lại thiếu hẳn lũng tin yờu con người, khụng tin ai ngoài bản thõn mỡnh, như y tỏ Giao trong Một cặp vợ chồng với lối sống vị kỷ, cỏ nhõn tàn nhẫn, Khụi trong Anh đội phú và người thợ mộc với thúi kiờu ngạo, hỏm hư danh, ớch kỷ, v.v… Ngay cả lối sống để cho lợi ớch cỏ nhõn lấn ỏt những khỏt vọng đẹp đẽ, thiờng liờng của cả đời người cũng được nhà văn đề cập với những trang viết hấp dẫn và những lý giải đầy thuyết phục (Hóy đi xa hơn nữa).

Người trở về thể hiện thờm một khớa cạnh của phong cỏch Nguyễn Khải :

biểu dương cỏi mới và xõy dựng những nhõn vật tớch cực bằng tất cả tỡnh cảm thiết tha trỡu mến. Ở đú là đời sống mới, đang lờn với những con người mới đang hỡnh thành, cú bước phỏt triển mới khụng chỉ về ý thức, tỡnh cảm mà cả về hiểu biết, sỏng tạo. Họ là chủ nhõn của cuộc sống mới với tỡnh cảm chõn thành, trong sỏng và nhiều sỏng kiến trong lao động sản xuất. Song để hiểu được điều đú khụng phải đơn giản mà phải cú một cỏch nhỡn, một thỏi độ đỳng. Theo Hà Minh Đức “qua truyện Người trở về, Nguyễn Khải muốn nờn lờn một quan niệm, một cỏch nhỡn nụng thụn mới của ta. Hiện thực đời sống cú những mặt rất đẹp, cú những tõm hồn thật đỏng quý, nhưng khụng phải ai cũng cú thể nhỡn thấy như nhau, phải cựng chỗ đứng, cựng chiều hướng tư tưởng, phải cú một sự đồng cảm sõu sắc mới trỏnh được cỏch nhỡn hỡnh thức và thỏi độ bàng quan, sai lệch” (Nguyễn Khải và “Người trở về”, trong sỏch

Nhà văn và tỏc phẩm, Nxb Văn học, H, 1971, tr. 153).

Khi đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh đỏnh phỏ miền Bắc, Nguyễn Khải đó cú mặt ở những nơi núng bỏng của cuộc chiến đấu. ễng viết cỏc tỏc phẩm:

Họ sống và chiến đấu, Đường trong mõy, Ra đảo, Chiến sĩ, Thỏng ba ở Tõy Nguyờn…Cú thể núi õm hưởng chớnh trong những tỏc phẩm Nguyễn Khải viết

về người chiến sĩ trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ là ngợi ca chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng, ngợi ca những con người sống cú lý tưởng vỡ độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội. Trong cuộc khỏng chiến, họ đó thể hiện tất cả những

phẩm chất cao cả đỏng quý. Những con người biết vượt lờn hoàn cảnh, thể hiện cốt cỏch của một dõn tộc anh hựng. Sau này cú dịp Nguyễn Khải đó núi rừ hơn về thời kỳ sỏng tỏc ấy: “Tụi khụng thớch nhõn vật chỉ đơn thuần một chiều. Tụi muốn nhõn vật của mỡnh lớn lờn trong dằn vặt, mõu thuẫn để đến với chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng. Nhưng trong thời chiến, giữa lỳc cả nước đang lao vào cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc, mỡnh khụng thể viết như thế được. Vỡ vậy, để khai thỏc những nhõn vật nội tõm, nay tụi phải chuyển hướng sang đề tài khỏc” [26].

Từ sau 1975, Nguyễn Khải đến với hiện thực hoàn toàn mới mẻ - hiện thực cuộc sống ở miền Nam sau giải phúng. Thắng lợi của cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc giờ đõy khụng chỉ là chuyện thu non sụng về một mối mà đem đến những thay đổi tận gốc rễ về mọi phương diện của đời sống chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ và về cả những thúi quen trong đời sống thường ngày. Cỏch mạng cũng đặt ra một cỏch cấp bỏch nhiệm vụ xõy dựng một chế độ xó hội mới. Đối với cỏc tầng lớp nhõn dõn và cỏc giai cấp ở miền Nam, đõy sẽ là một cuộc thay đổi lớn trong suy nghĩ và tỡnh cảm của mỗi người. Đặc biệt đối với những người từng gắn bú sõu sắc với chế độ cũ tất sẽ khụng trỏnh khỏi một cuộc đấu tranh tư tưởng gay gắt và quyết liệt. Tỏc giả đó cho ra đời cỏc tỏc phẩm như: Cỏch mạng, Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người… Chiến tranh đó kết thỳc, cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc sau gần một thế kỷ trong đau thương và anh dũng đó giành được thắng lợi hoàn toàn trờn phạm vi cả nước. Song ý nghĩa lớn lao của cỏch mạng, chõn lý cỏch mạng trong nhận thức, trong tư tưởng và tỡnh cảm của con người, đặc biệt trong nhận thức của những người đó gắn bú sõu sắc với chế độ Sài Gũn cũ là điều Nguyễn Khải rất quan tõm. Làm sao cho những con người đú nhận ra được ý nghĩa nhõn đạo của cỏch mạng và tự nguyện gúp phần xõy dựng cuộc sống mới, đú mới là điều quan trọng. Và đõy chớnh là điều làm nờn tầm vúc của cõy bỳt Nguyễn Khải.

Thời kỳ đất nước tiến hành đổi mới từ 1986, đặc biệt là sự xuất hiện của nền kinh tế thị trường kộo theo nhiều sự thay đổi về cỏc quan hệ xó hội và ngay cả trong quan niệm về cuộc sống của con người, Nguyễn Khải cú dịp đến với nhiều miền đất lạ, trở lại những nơi ụng đó từng qua, đó lấy tài liệu để viết suốt một thời tuổi trẻ. ễng cũng gặp lại những người quen cũ, bạn bố, người thõn, họ hàng…Văn ụng như cú nước mắt, lời văn tha thiết đỏnh động và giục gió thỏi độ sống cần cú trỏch nhiệm và quan tõm hơn đến những cảch ngộ của con người. Trong thời kỳ này Nguyễn Khải cũn cú những sỏng tỏc về Hà Nội, nơi ụng sinh ra và mang bao kỷ niệm thời tuổi trẻ.

Trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội trờn cả nước, đặc biệt là thời kỳ đổi mới, Nguyễn Khải cũn thể hiện trong tỏc phẩm nhiều loại người với cỏch nghĩ, cỏch sống và núi chung là thỏi độ của họ trước những vấn đề mới đặt ra trong thời cuộc vốn rất đa dạng và đầy phức tạp, khỏc xa với “cỏi thời lóng mạn” đó qua. Ở đõy tỏc giả đặc biệt quan tõm tới phương diện đạo đức của con người trước sự biến thiờn của cỏc giỏ trị trong thời buổi kinh tế thị trường.

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w