Trong tỏc phẩm của Ma Văn Khỏng, để thể hiện trực tiếp quan điểm tư tưởng của mỡnh với một vấn đề xó hội tỏc giả đó đưa ra những lời bàn luận cụng khai rừ ràng. Với kết cấu chặt chẽ, hệ thống chi tiết sự kiện được sắp xếp theo một trỡnh tự nhằm làm sỏng tỏ cho một luận đề cơ bản nào đú. Với kiểu kết cấu này truyện ngắn của ụng cú sự đan xen lời kể tả và những đoạn mang tớnh luận bàn. Cú thể là một nhận xột hay một kinh nghiệm được đỳc rỳt từ cuộc sống. Với kiểu kết cấu này mọi chi tiết sự kiện biến cố đều được sắp xếp tuõn thủ nghiờm ngặt theo luận đề mà tỏc giả quan tõm tới. Truyện ngắn Cụ
giỏo chủ nhiệm luận bàn về uy tớn, danh dự và vị trớ của người thầy giỏo trong
xó hội. Tỏc giả đó vẽ chõn dung cụ giỏo chủ nhiệm ở hai thời điểm. Mỗi thời điểm được sắp xếp với một loạt hành động. Thời điểm đầu, hành động và sự kiện được sắp xếp để tỏi hiện một cụ giỏo đầy tài năng, quyền uy và thành tớch. Cụ đó dỡu dắt dạy dỗ cho biết bao thế hệ học sinh trưởng thành và nờn người. Cụ cũng cú một gia đỡnh rất hoàn hảo và hạnh phỳc. Đú là điều cụ giỏo hết sức tự hào và dự ở đõu cụ cũng nờu lờn những thành tớch mà mỡnh đạt được. Và hỡnh mẫu người thầy giỏo như vậy cũng là ước ao vươn tới của nhiều người. Thế nhưng đến những năm thỏng cuối cựng của đời giỏo viờn, trước khi nghỉ hưu cụ cảm thấy rất bất lực trước việc giỏo dục một lớp học sinh đầu cấp ba hết sức nghịch ngợm ngổ ngỏo. Nguyờn nhõn chỉ vỡ lỳc nào cụ cũng lấy quỏ khứ vẻ vang của mỡnh làm bài học giỏo huấn, đề cao thỏi quỏ uy tớn của chớnh mỡnh. Truyện ngắn đó đưa đến một luận đề : “Khỏt vọng uy tớn là khỏt vọng chung của loài người. Uy tớn cú được là do một chuỗi dài hành động vỡ một mục đớch khỏc chứ khụng phải chớnh nú”. Cõu chuyện khụng dành riờng cho một một cụ giỏo hay một ngành nghề nào mà dành cho tất cả mọi người núi chung. Bài học của cụ giỏo Thảnh về sự thất bại của cụ là thụng điệp gửi đến mọi người về phương phỏp ứng xử, quan niệm sống. Quỏ
khứ dự là điều rất tốt đẹp nhưng vẫn là cỏi đó qua. Điều cốt yếu là phải vừa phỏt huy những điều tốt đẹp trong quỏ khứ nhưng vừa phải cải biến hành động hiện tại cho phự hợp và đạt hiệu quả.
Trong truyện ngắn Trăng soi sõn nhỏ, nhà văn thể hiện quan niệm của mỡnh đối với cỏc vấn đề mang tớnh nghề nghiệp : luận bàn về quan niệm, chức năng, vai trũ của nhà văn ; cỏi tõm của nhà văn. ễng đặt nhõn vật chớnh là nhà văn, nhà bỏo Nam trong mối quan hệ với đồng nghiệp (Bõn), và độc giả yờu văn (Thuấn), trong khụng gian phố huyện N và khụng khớ ở gia đỡnh Thuấn. Mọi chi tiết, sự kiện, ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõn vật được sắp xếp đều khẳng định nhõn cỏch, quan điểm của nhà văn Nam, từ đú tỏc giả cụng khai bộc lộ tư tưởng, lập trường của mỡnh. Nam là một nhà văn, nhà bỏo cú cỏch sống đỳng mực, ngại đua chen danh lợi, dửng dưng trước bạc tiền, cũn Bõn một kẻ thực dụng. Bõn lợi dụng uy tớn của Nam để vụ lợi. Thậm chớ anh ta kiếm lời trờn thõn xỏc bệnh tật của Thuấn. “Bõn coi nghề chỉ là một phương tiện cần triệt để lợi dụng để kiếm chỏc”, là “cỏi thằng hoa thơm đỏnh cả cụm, mớt ngọt đỏnh cả xơ, mớa ngon bũn cả vỏ”, một kẻ mang danh trớ thức mà nhõn cỏch cũn tệ hại hơn cả bọn bất lương vụ học. Đứng bờn cạnh con người như Bõn, nhõn cỏch của Nam càng trở nờn cao quý đỏng nể trọng. Cũn đứng bờn cạnh Thuấn, Nam đỳng là một nhà văn cú thực tài. Thuấn yờu thơ và tập làm thơ với bỳt danh “cúc vườn”. Với hỡnh hài “cỏi đầu to quỏ khổ như một dị dạng ngật ngưởng, vúc người cheo choắt, gương mặt nhỏ, nước da sạm thiếu sinh khớ” là dấu hiệu khiến Thuấn cú một cuộc sống bần hàn và những sỏng tỏc “sản phẩm của một tõm hồn mộo mú sau những chấn thương tõm lý nặng nề và hậu quả của sự thất học” cựng những lời núi đầy những đại ngụn thể hiện “thúi huờnh hoang, tật ảo tưởng… và vụ nghĩa”. Nhà văn đặt cỏc nhõn vật trong những sự kiện, hành động xõu chuỗi để từ đú đề cập đến những vấn đề khỏc nhau rất phức tạp của cuộc sống, của sự sỏng tạo nghệ thuật. Trước đõy phỏt biểu về nhõn cỏch người cầm bỳt Nam Cao cũng cho rằng: “sự cẩu thả trong bất cứ nghề nào cũng là bất lương nhưng sự cẩu thả trong nghề cầm
bỳt là một điều đờ tiện”. Với Ma Văn Khỏng, người cầm bỳt khụng nờn và đừng nờn dựa vào danh tiếng, tài năng của người khỏc để vụ lợi, khụng cú thực tài thỡ cũng đừng nờn nghĩ tới việc sỏng tạo văn chương. Hơn nữa mỗi con người cần biết mỡnh là ai và nhận thức đỳng thực lực của mỡnh chứ khụng nờn chạy theo danh hóo lố lăng và cú thể bị kẻ khỏc lợi dụng, dật dõy như Thuấn. Con người phải biết trõn trọng nhõn cỏch của mỡnh và sống thật với những gỡ mỡnh cú. Nam là một con người cú nhõn cỏch cao đẹp. Thụng qua nhõn vật Nam với hàng loạt những tỡnh tiết sự kiện được sắp xếp theo trật tự tỏc giả đó thẳng thắn phỏt biểu những suy nghĩ của mỡnh nhằm bộc lộ quan điểm: “Văn chương là việc đào bới bản thể mỡnh ở chiều sõu tõm hồn chứ đõu phải là đi hớt lấy vỏng bọt nổi trờn bề mặt mọi vật. Đõu cứ phải lăn lội xuống cơ sở, gần gũi với cỏi bỳa cỏi bay, sống giữa tiếng mỏy, mựi than mới viết được văn hay”. Cuối tỏc phẩm giữa lỳc Bõn chạy về nhà Thuấn lấy hai cõn thuốc lào, Nam đó khúc một mỡnh trong quạnh hiu lặng lẽ. Đú phải chăng cũng là nỗi trăn trở, ưu tư với cuộc đời của chớnh tỏc giả. Giữa dũng đời xụ bồ cuộn chảy biết bao nhiờu nhõn cỏch đang hoen rỉ ra như Bõn, nhà văn thấy đắng cay và xút xa trăn trở: “Cuộc đời này rất cần sự chia sẻ của những tấm lũng quảng đại và sự chỉ bảo gay gắt”.
Với kiểu kết cấu truyện luận đề, ta luụn bắt gặp tõm hồn nặng trĩu ưu tư của nhà văn trước thế sự, cuộc đời. Cõu chuyện Người giỳp việc đưa đến cho người đọc nỗi suy tư ngậm ngựi về thõn phận và cỏch ứng xử giữa con người với con người. Chuyện kể về bà cụ Mạ ở nụng thụn ra thành thị giỳp việc cho gia đỡnh Hoằng. Cỏc sự kiện, sự việc chủ yếu được tỏc giả sắp xếp trong hai thời điểm: trước và sau cuộc cói lộn, xụ xỏt dữ dội của hai vợ chồng Hoằng. Bà cụ Mạ là hiện thõn của sự hy sinh tần tảo, phỳc hậu giỳp đỡ cụng việc nhà một cỏch chu đỏo, hoàn thành xuất sắc cụng việc của một người đi ở giỳp việc cho gia đỡnh Hoằng. Bà hết mực yờu thương hai chỏu nhỏ như người ruột thịt và chớnh bà như là bà tiờn cụ Tấm của hai đứa con Hoằng. Thế nhưng đỏp lại cụng ơn của bà là thỏi độ hết sức khú chịu, coi thường và nhục mạ xỳc phạm
muốn đũi bà ra khỏi nhà của vợ và mẹ vợ Hoằng. Và sau cuộc gõy gổ của vợ, Hoằng đành cho bà “nghỉ phộp”. Điều khiến độc giả đau đớn và dường như nhà văn cũng muốn lưu ý là bà cụ vẫn khụng nhận ra sự nhục nhó của mỡnh. Bà vẫn cam chịu nhẫn nhục kiếp tụi đũi và trở lại căn nhà đó xỳc phạm mỡnh để tiếp tục cụng việc. Cõu chuyện khụng chỉ dừng lại ở sự ca ngợi tấm lũng vị tha, bao dung, hết lũng vỡ người khỏc dự họ khụng phải bà con thõn thớch của bà cụ Mạ và lờn ỏn, chờ trỏch cỏch ứng xử tệ mạt của mẹ và vợ Hoằng, mà từ sự sắp xếp, tổ chức cỏc hành động sự việc, nhà văn muốn luận bàn về một tỡnh trạng khỏ phổ biến của những con người mà trong họ luụn chấp nhận sự an phận thủ thường, sự nhẫn nhục cam chịu kiếp tụi đũi và tõm lý nụ lệ. Đú là lời trỏch cứ nhỏ nhẹ mà buồn rầu sắc sảo của nhà văn về những con người khụng biết cỏch sống, chưa tự ý thức về nhõn cỏch quý giỏ của mỡnh. Và “việc xúa đi từng giọt, từng giọt của chất nụ lệ thấm sõu ở một loại người nào đú, quả là một quỏ trỡnh gian khổ, đũi hỏi sự nhận chõn nú, sự tự ý thức về nú”. Truyện ngắn mang nhiều chất trầm tư thế sự quả là lời nhắc nhở hết sức sõu sắc thõm trầm. Con người khụng thể thiếu đức tớnh vị tha, thế nhưng đức tớnh vị tha cần đi đụi với nú là lũng tự trọng. Nếu mất đi lũng tự trọng thỡ nhõn danh lũng vị tha, con người cú thể cú nguy cơ trở thành đồng hành với thúi tự ty, nụ lệ. Với mong muốn vừa lũng người khỏc nhưng chưa chắc đó được tiếp nhận mà cũn tự đỏnh mất chớnh bản thõn mỡnh. Sức nặng tư tưởng của truyện ngắn Ma Văn Khỏng quả thật đó vượt ra ngoài cỏi khuụn khổ đề tài, chất liệu vốn cú của nú.
Với lối kết cấu truyện mang tớnh luận đề và việc chi phối đến cỏch đặt tờn tỏc phẩm, sắp xếp cỏc sự kiện, tỡnh tiết khiến cho truyện ngắn Ma Văn Khỏng trực tiếp cụng khai rừ ràng vấn đề tư tưởng của tỏc phẩm. Cựng với “hệ thống vấn đề được nờu ra để tranh biện, đối thoại hết sức phong phỳ, đa dạng… đều liờn quan đến quan niệm về con người, đời sống và bản thõn văn chương nghệ thuật” (Ló Nguyờn). Kết cấu luận đề là một trong những yếu tố khiến truyện của Ma Văn Khỏng vừa cú ý nghĩa thời sự lại vừa cú ý vị sõu xa.
Ở Nguyễn Khải cú sức mạnh của những chi tiết - những chi tiết sự việc và đặc biệt là những chi tiết tõm lý - xõy dựng trờn một cỏi lừi khỏ rừ nột cho nờn khụng đưa đến chủ nghĩa tự nhiờn mà đó tạo nờn một sự sinh động nghệ thuật đậm đà. Bắt gặp những chi tiết như vậy (vớ dụ trong tõm lý của cỏc nhõn vật trong cỏc truyện ngắn thời kỳ đầu đổi mới của Nguyễn Khải) người đọc tự nhiờn phải dừng lại trờn trang sỏch và mỉm cười sung sướng vỡ quả thật tỏc giả đó núi lờn một cỏch chớnh xỏc và rừ ràng những điều mỡnh mới nhận thấy mang mỏng và rời rạc. Những chi tiết chõn thực ấy lấp lỏnh trờn khắp cỏc trang sỏch của Nguyễn Khải và làm tăng thờm sức thuyết phục cho tỏc phẩm của anh. Đó đành chi tiết khụng phải là cỏi quan trọng nhất trong sỏng tạo nghệ thuật, nhưng khụng thể nào quan niệm được một bức tranh nghệ thuật sinh động mà thiếu những chi tiết cụ thể, chõn thực. Những chi tiết của Nguyễn Khải khụng phải là một cỏi gỡ thuộc về hỡnh thức, mà cú một giỏ trị nhận thức tư tưởng đỏng chỳ ý. Nhỡn chung, những tỡm tũi chớnh của ụng cũng là hướng về phương diện này, nghĩa là gắn liền với tớnh chõn thực và tớnh khuynh hướng của nghệ thuật. Đú là một hướng tỡm tũi hoàn toàn khỏc với những người chạy theo chủ nghĩa hỡnh thức.
3.2. Nột riờng trong nghệ thuật thể hiện luận đề của từng tỏc giả