Thời điểm nở rộ của những truyện ngắn luận đề

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 53 - 56)

Loại truyện luận đề thường xuất hiện vào những thời điểm mà cỏc nhà văn cú nhu cầu tuyờn ngụn về quan niệm sỏng tỏc - thời điểm cú những bước ngoặt trong sự phỏt triển của văn học núi chung. Ở thời điểm đú nhà văn cần phải “tuyờn ngụn”, cần phải phỏt biểu quan điểm riờng của mỡnh về cỏc vấn đề liờn quan đến văn học. Vớ dụ, ở giai đoạn văn học 1930 - 1945, nhà thơ Thế Lữ cú viết:

Tụi là người bộ hành phiờu lóng.

Đường trần gian xuụi ngược để vui chơi.

Anh dự bảo: tớnh tỡnh tụi thay đổi,

Khụng chuyờn tõm, khụng chủ ngghĩa: nhưng cần chi? Tụi chỉ là một khỏch tỡnh si.

Ham vẻ đẹp cú muụn hỡnh muụn thể.

(Cõy đàn muụn điệu - Thế Lữ) Cũn với Xuõn Diệu là:

Là thi sĩ, nghĩa là ru với giú,

Mơ theo trăng và vơ vẩn cựng mõy, Để linh hồn ràng buộc bởi muụn giõy Hay chia sẻ bởi trăm tỡnh yờu mến.

Đú là những lời tuyờn ngụn về quan điểm sỏng tỏc của cỏc nhà thơ lóng mạng ở giai đoạn nửa đầu thế kỉ 20, với quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật, người nghệ sĩ chỉ đắm chỡm với những vẻ đẹp thuần tuý, khụng cần quan tõm tới hiện thực đời sống.

Với cỏc nhà thơ Cỏch mạng lại khỏc, họ quan niệm thơ văn phải vỡ cuộc sống, phải phục vụ đắc lực cho cuộc đấu tranh giải phúng cho con người khỏi ỏch ỏp bức búc lột, hay núi cỏch khỏc là quan điểm nghệ thuật vị nhõn sinh. Chớnh vỡ thế, khi nhà thơ Xuõn Diệu viết bài thơ Cảm xỳc,

nhà thơ Súng Hồng (Trường Chinh) đó cú quan điểm phản bỏc thể hiện qua bài thơ Là thi sĩ:

Là thi sĩ phải là hồn cao khiết,

Chớ kiờn cường và sứ mệnh cao siờu; Ca tự do, tiến bộ với tỡnh yờu

- Yờu nhõn loại, hoà bỡnh và cụng lý - Cao giọng hỏt những bài ca chớnh khớ Của anh hựng đó vỡ nước quờn mỡnh , Sống quang vinh mà chết cũng quang vinh,

(Là thi sĩ - Súng Hồng)

Ở thời điểm nhạy cảm này, cỏc nhà văn hiện thực phờ phỏn cũng đưa ra những quan điểm sỏng của mỡnh, một trong số những tỏc giả tiờu biểu đú là Nam Cao. Trong tỏc phẩm Trăng sỏng, mượn lời nhõn vật Điền, ụng cú viết: “Nghệ thuật khụng phải là ỏnh trăng lừa dối, nghệ thuật khụng nờn là ỏnh trăng lừa dối. nghệ thuật cú thể chỉ là những tiếng đau khổ kia thoỏt ra từ những kiếp lầm than”. Theo Nam Cao, nghệ thuật phải bỏm rễ vào đời sống, phải phản ỏnh trung thực cuộc sống lầm than khổ cực của nhõn dõn lao động, nghệ thuật khụng cần phải đỏnh búng bằng những ngụn từ hoa mĩ, đú chớnh là quan điểm nghệ thuật vị nhõn sinh. Ở một tỏc phẩm khỏc, tỏc giả lại phỏt biểu: “Văn chương khụng cần đến những người thợ khộo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sõu,

biết tỡm tũi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sỏng tạo những cỏi gỡ chưa cú…” (Đời thừa), cú nghĩa là văn chương khụng thể rập khuụn mỏy múc, đi theo những đường mũn. Văn chương phải cú sự sỏng tạo, khơi gợi những nhận thức mới cho người đọc.

Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, ở vào thời điểm hoàn cảnh đất nước đó cú những thay đổi lớn, văn nghệ sĩ cũn ở giai đoạn nhận đường, tư tưởng cũ vẫn cũn rơi rớt, chưa xỏc định được cho mỡnh một con đường đi cho nghệ thuật. Chớnh lỳc đú Nam Cao đó cho ra đời tỏc phẩm Đụi mắt. Qua truyện ngắn Đụi

mắt, nhà văn Nam Cao đó đặt ra một số vấn đề cơ bản cho người nghệ sĩ

trong giai đoạn cỏch mạng mới: khi cầm bỳt cần phải cú một “đụi mắt” nhỡn đời, nhỡn người khỏch quan, trung thực, trỏnh lệch lạc phiến diện , người nghệ sĩ muốn sỏng tỏc tốt phải hoà mỡnh vào quần chỳng nhõn dõn, tham gia vào sự nghiệp chung đấu tranh giải phúng dõn tộc , phải “sống rồi hóy viết” đỳng như Nam Cao đó từng núi.

Đến giai đoạn văn học từ sau năm 1975, với hoàn cảch lịch sử xó hội mới văn húa mới, đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới sự phỏt triển của văn học. Đất nước bước vào cụng cuộc đổi mới thỳc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới phự hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phỏt triển khỏch quan của nền văn học. Trong hoàn cảnh đú nhiều nhà văn đó mạnh dạn đưa ra những quan điểm sỏng tỏc mới mẻ của mỡnh, những quan điểm đú đó được phỏt biểu một cỏch sinh động, sõu sắc qua những tỏc phẩm cú tớnh chất luận đề. Đi tiờn phong trong sự nghiệp đổi mới văn học ở thời kỳ này phải kể đến những nhà văn như Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Ma Văn Khỏng… với những tỏc phẩm mang tớnh chất luận đề rất rừ. Nhỡn chung, qua cỏc tỏc phẩm mang tớnh chất luận đề đú đó thể hiện được khuynh hướng dõn chủ hoỏ, mang tớnh nhõn bản, nhõn văn sõu sắc của văn học. Văn học đó đề cao cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn, đổi mới cỏch nhỡn nhận, cỏch tiếp cận con người và hiện thực đời sống, đó khỏm phỏ con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con người ở

nhiều phương diện của đời sống, kể cả đời sống tõm linh, thể hiện rừ tớnh chất hướng nội, quan tõm nhiều hơn tới số phận cỏ nhõn trong những hoàn cảnh phức tạp, đời thường.

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 53 - 56)