Nhỡn chung tớnh luận đề trong cỏc truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Ma Văn Khỏng ở thời kỳ đầu đổi mới đều cú khả năng khờu gợi ở người đọc những đối thoại thẩm mỹ. Ở những truyện ngắn này đều đặt ra cho người đọc những vấn đề cần phải suy ngẫm từ cỏc vấn đề về chớnh trị, đạo đức cho đến cỏc vấn đề về nghệ thuật. Đối thoại thẩm mĩ ở đõy cú thể hiểu là đặt ra cho người đọc những vấn đề để cựng suy ngẫm, cựng tranh luận giữa nhà văn và người đọc để tiếp cận chõn lý của cỏi đẹp. Tỏc phẩm khụng chỉ là cỏi loa phỏt ngụn của nhà văn mà điều quan trọng là ở chỗ tạo ra kờnh đối thoại giữa nhà văn và độc giả. Ta cú thể lấy một số tỏc phẩm làm vớ dụ. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa đó gõy cho người đọc nhiều bất ngờ thỳ vị, từ bất ngờ về cõu chuyện đi tỡm bức ảnh chụp cảnh bỡnh minh trờn biển để bổ sung cho bộ lịch nghệ thuật của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phựng, đến cõu chuyện về người đàn bà hàng chài bị chồng đỏnh đập tàn nhẫn vẫn cam chịu đến mức phi lớ, nhưng thực ra lại hoàn toàn cú lý. Thỡ ra Nguyễn Minh Chõu đó cú cỏi nhỡn đa chiều về cuộc sống, quả thực ụng là một con người đó từng trải, ụng
hiểu được, chẳng núi đõu xa, ngay trong thành phần gia đỡnh mà thiếu đi chức năng của một người khỏc thỡ cuộc sống trở nờn khú khăn ngay lập tức. Người đàn bà van lạy “Quý toà bắt tội con cũng được, phạt tự con cũng được đừng bắt con bỏ nú.” Vỡ một lý do đơn giản “Cỏc chỳ đõu phải là người làm ăn cho nờn cỏc chỳ đõu cú hiểu được cỏi việc của người làm ăn lam lũ, khú nhọc.”. Quả thực là một lời núi sõu cay của người đàn bà: “Cuộc đời đa sự, con người đa đoan”, sống trong đời phải chạy theo vũng xoỏy của nú, đụi khi thật nghiệt ngó nhưng biết làm sao, cuộc đời là vậy, nú lắm điều trỏi ngang.
Việc tạo ra những đối thoại thẩm mĩ như trờn đó để lại trong lũng người đọc nhiều ấn tượng sõu đậm.