Sự thẳng thắn, cụng khai của việc phỏt biểu luận đề

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 94 - 96)

Đó là truyện luận đề thỡ bao giờ chủ đề, luận đề cũng được tỏc giả ý thức rừ. Khụng chỉ thế, tỏc giả cũn muốn “ỏp đặt” nú lờn người đọc. Về phớa người đọc, điều họ rỳt ra thường cũng tương hợp với điều nhà văn nghĩ tới. Tớnh chất mơ hồ, đa nghĩa của văn học khụng phải khụng cú đất sống trong truyện luận đề, nhưng phải núi là nú chưa trở thành một điều thiết yếu ở đõy.

Ma Văn Khỏng là nhà văn bộc lộ rừ thỏi độ tỡnh cảm của mỡnh tới muụn mặt của cuộc sống. Thể hiện tư tưởng nghệ thuật riờng của mỡnh, Ma Văn Khỏng thường xuyờn sử dụng những cuộc đối thoại, tranh biện triết lý. Trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh cả truyện ngắn cũng như tiểu thuyết ta bắt gặp những cõu trần thuật biểu hiện sự phủ định một ý thức cũ, bộc lộ một nhận thức mới bằng những cụm từ tỡnh thỏi như: “nào phải”, “nào đõu”, “hay là”, “húa ra”, “ễi”... Đú là những cuộc tranh biện, triết lý về cuộc sống, về con người: “Sống thật là một cụng cuộc khụng dễ dàng, nhưng sống cho tốt đẹp trong cả những hoàn cảnh nghốo nàn khắc nghiệt, càng muụn phần khú khăn hơn” (Trốn nợ); “Dưới bầu trời, trờn mặt đất này, cuộc sống dường như ổn thỏa nhưng cũn bao điều gieo neo, vất vả, bất thường” (Ngày đẹp trời); “Chẳng bao giờ hết may rủi trong cuộc sống con người” (Đường ngoằn ngoốo

nguy hiểm); “Con người khụng chỉ sống bằng cơm gạo. Người ta cũn sống

bằng danh dự” (Mẹ già); “Sự sung sướng, vui vẻ của ta rất khụng nờn cú trờn nỗi đau tủi của kẻ khỏc”… “ễi một tiếng chim mà thăm thẳm nỗi đời” (Bỏt

ngỏt trời xanh); “Tỡnh bạn cũng như mọi tỡnh cảm khỏc, phỏt triển cú một

điều kiện là gần gủi nơi cư trỳ, sau nữa là cú cỏi gỡ đú phự hợp, cảm thụng với nhau. Cũn như năng lực, thực ra khụng hẳn là điều quan trọng”… “ễi! biết

điều với cuộc sống cũng là một phẩm chất đỏng quý lắm chứ! đú cũng là một điều kiện cần để khỏi xảy ra những bi kịch đỏng tiếc” (Nhà nhiều tầng).

Cũng cú khi ngũi bỳt của ụng tự đối thoại với cỏc ý thức nghệ thuật: “Nghệ thuật phải là nơi lưu giữ búng hỡnh cuộc sống” (Thoạt kỳ thủy là nước); “Văn chương là suy ngẫm chớn muồi từ trong lũng mỡnh, đến ngày đến thỏng là khắc sinh nở, chứ khụng phải là thứ cú thể thỳc ộp, cổ động được. Mà sao lại cổ động khớch lệ thứ văn chương lấy sự vui vẻ hớn hở của đại chỳng làm yờu cầu nội dung” (Ngày chủ nhật mưa ngõu); “Văn chương kỳ diệu nhất là phỳt giõy con mắt thiờng đó thấy bàn tay thiờng phải chộp ngay lấy. Vỡ trước đú một phỳt khụng thấy thỡ sau đú một phỳt lại càng khụng thấy” (Bụng hồng

vàng); “Văn chương là chuyện đời thụng qua việc đào bới bản thể mỡnh ở

chiều sõu tõm hồn, chứ đõu phải là đi hớt lấy cỏi vỏng bọt nổi lờn mặt ngoài của sự vật” (Trăng soi sõn nhỏ); “Văn là văn. Văn là chớnh nú, ở chỗ nú chỉ cú mỗi nhiệm vụ là mụ tả con người một cỏch văn chương. Chi phối nú chỉ cú một sức mạnh duy nhất là đời sống” (Ngược dũng nước lũ). Để làm rừ ý đồ nghệ thuật và thỏi độ của mỡnh trước đối tượng thể hiện, Ma Văn Khỏng đó sử dụng một cỏch đậm đặc và rất thành cụng thành phần “bỡnh luận - trữ tỡnh” trong mạch tự sự, và từ cỏc cuộc đối thoại tranh biện triết lý, ụng tiếp cận sõu sắc cỏc vấn đề phức tạp trong cuộc sống. Qua đú tỏc giả bày tỏ những suy ngẫm, tõm tư về tỡnh người, tỡnh đời hoặc cú lỳc nhà văn lý giải, phõn tớch đỏnh giỏ về một hiện tượng nào đú trong cuộc sống. Những trang viết cú bề sõu trớ tuệ ấy đó gúp phần làm cho độc giả thấm thớa sõu sắc hơn nhiều điều thỳ vị trong bức tranh cuộc sống muụn màu.

Cú lẽ những trang văn hay nhất gợi sõu trong lũng người đọc những nỗi buồn niềm vui, sự thanh nhẹ nơi tõm hồn chớnh là những trang văn in đậm chất “bỡnh luận - trữ tỡnh” thiết tha này. Đặc biệt với những tỏc phẩm cú miờu tả khụng gian, khung cảnh, tõm trạng trong mạch tự sự thỡ sự xuất hiện của thành phần “bỡnh luận - trữ tỡnh” lại càng thấm đẫm. Ma Văn Khỏng cũng bày tỏ sự thớch thỳ về những đoạn “bỡnh luận - trữ tỡnh” này. Nhà nghiờn cứu

Ló Nguyờn nhận xột: “Dũng trần thuật của truyện ngắn Ma Văn Khỏng là sự kết hợp hài hũa giữa mạch kể và mạch tả. Người kể chuyện thường xuyờn bắt mạch tả, mạch kể phải dừng lại để bỡnh luận, đỏnh giỏ, giải thớch, hoặc cất lờn tiếng núi trữ tỡnh đầy thõm trầm, sõu lắng”.

Sỏng tỏc của Nguyễn Khải là loại sỏng tỏc mang luận đề và tớnh chớnh luận rừ nột. Cỏi tạo nờn sự hấp dẫn người đọc chớnh là sức thuyết phục của lý lẽ. Nội dung nhận thức đang tăng lờn mạnh mẽ trong văn học ngày nay. Con người cú nhu cầu nhận biết những sự thật trong đời. Nguyễn Khải khụng cú ý định làm người đọc đắm chỡm trong cảm xỳc, mờ muội đi về tỡnh cảm mà chỳ ý đỏnh thức trớ tuệ của họ. Tỏc phẩm muốn là liều “thuốc giải mờ” cho người đọc. Là nhà văn mang tớnh đảng cộng sản, Nguyễn Khải thẳng thắn bày tỏ nhiệt tỡnh ca ngợi và phờ phỏn. Mỗi tỏc phẩm thường chứa đựng nhiều triết lý nhõn sinh. Nguyễn Khải bao giờ cũng nhằm đúng gúp một tiếng núi riờng, cỏch đặt vấn đề và giải đỏp riờng, lối đối thoại, bàn bạc, tranh luận riờng.

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 94 - 96)