Tớnh luận đề trong văn học và đặc điểm của một truyện ngắn luận đề

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 46)

THỜI Kè ĐẦU ĐỔI MỚI CỦA NGUYỄN MINH CHÂU,

NGUYỄN KHẢI, MA VĂN KHÁNG

2.1. Tớnh luận đề trong văn học và đặc điểm của một truyện ngắnluận đề luận đề

2.1. Tớnh luận đề trong văn học và đặc điểm của một truyện ngắnluận đề luận đề học nổi tiếng thế giới đó gửi gắm trong sỏng tỏc của mỡnh những quan niệm mang tớnh triết học về con người và cuộc sống. Trong những quan niệm ấy cú niềm tin, sự lạc quan, nhưng cũng cú sự bi quan, chỏn nản, tuyệt vọng về con người, về cuộc đời.

Trong văn học truyền thống, những sỏng tỏc văn học dõn gian truyền miệng từ xa xưa của người lao động đó phần nào thể hiện những triết lý về con người, về cuộc đời. Mỗi cõu tục ngữ, ca dao, truyện ngụ ngụn, cổ tớch, truyện cười là một triết lý về cuộc sống. Chỉ một cõu tục ngữ: “Cú cứng mới đứng đầu giú” đủ để khỏi quỏt một triết lý của người lao động trong mối quan hệ giữa con người với thời thế.

Văn học trung đại Việt Nam phỏt triển trong thời đại của chế độ phong kiến. Đú là thời kỳ văn - sử - triết bất phõn. Những sỏng tỏc nổi tiếng của văn học dõn tộc như Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Cỏo bỡnh Ngụ (Nguyễn Trói), Truyện Kiều (Nguyễn Du)… đều là những ỏng văn chương bất hủ mà ở đú ngoài cảm hứng, hỡnh tượng nghệ thuật cũn cú những kiến thức về lịch sử, những triết lý về nhõn sinh. Khi lui về ở ẩn trờn đất Cụn Sơn, Nguyễn Trói đõu chỉ vui thỳ với thiờn nhiờn, cõy cỏ. Trong lũng người nghệ sĩ ấy vẫn canh cỏnh một nỗi niềm lo đời, lo nước. Những triết lý về cuộc đời được ụng khỏi quỏt sau những suy ngẫm sõu xa về mọi hiện tượng của đời sống qua bao cơn dõu bể của thời thế:

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w