Nhỡn chung cỏc nhà văn Nguyễn Minh Chõu, Ma Văn Khỏng, Nguyễn Khải trong tỏc phẩm của mỡnh ở những mức độ và biểu hiện khỏc nhau đều hướng đến mục tiờu xõy dựng và hoàn thiện bức chõn dung về con người thể hiện tớnh nhõn bản trong văn học.
Qua một loạt cỏc truyện ngắn từ sau năm 1980 trở đi như Bức tranh, Bến quờ, Cỏ lau, Mựa trỏi cúc ở miền Nam, Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc
hành…, Nguyễn Minh Chõu đó miờu tả những tớnh cỏch phức tạp, khỏm phỏ
con người trong tớnh toàn diện, phức tạp, đa chiều. Nhà văn này cũng đặc biệt nhấn mạnh đến khả năng tự ý thức của con người. Cựng với quan niệm về con người như Nguyễn Minh Chõu, trong cỏc tỏc phẩm sỏng tỏc từ những năm từ 1978 trở đi như Gặp gỡ cuối năm, Một cừi nhõn gian bộ tớ,… Nguyễn Khải cũng đi đến một chiờm nghiệm: “Cỏi thế giới tư tưởng của con người là vụ cựng phức tạp vỡ sự vận động của nú luụn luụn nhắm tới cỏi thật cao và thật xa”. Con người vốn phức tạp nờn trong nhiều tỏc phẩm của mỡnh, Nguyễn Khải đó để khụng ớt nhõn vật phải thốt lờn: “Khụng hiểu được cỏi thế giới kỡ quặc của người già và cũng chẳng hiểu bao nhiờu cỏi thế giới luụn luụn biến động của đỏm trẻ” (Một cừi nhõn gian bộ tớ).
Nhu cầu tự ý thức, nhu cầu tự bộc lộ tư tưởng là nguyờn nhõn để Nguyễn Khải tỡm đến nhõn vật trớ thức như một phương tiện nghệ thuật đắc dụng nhất. Người trớ thức hiện lờn trong sỏng tỏc của ụng dự khỏc biệt về tuổi tỏc, nhưng đều khụng phải là những tớnh cỏch đó hoàn thiện mà luụn được đặt trong sự đấu tranh, day dứt, nghiền ngẫm để lựa chọn cho mỡnh một thỏi độ sống thớch ứng với hụm nay, với chế độ xó hội này. Cú sự lựa chọn đỳng đắn, sỏng suốt để thớch ứng nhưng cũng cú sự lựa chọn trong sai lầm, mất mỏt, đau đớn. Sự lựa chọn ấy khụng chỉ tạo nờn cỏch sống phự hợp với thời thế, mà điều quan trọng là khẳng định được niềm tin của mỡnh vào những giỏ trị vĩnh hằng của đời sống. Trong cuộc đời, mỗi người cú một số phận khỏc nhau điều đú chỉ được chiờm nghiệm bằng bao sự từng trải của mỗi người. Hiểu điều đú để rồi chọn cho mỡnh một cỏch sống, một niềm tin giữa thực tế xó hội “ỏnh sỏng và búng tối, màu đỏ với màu đen …”; để rồi trõn trọng nõng niu những giỏ trị, bản sắc, cốt cỏch, lối sống bền vững trước bao biến động của thời thế. Rất nhiều nhõn vật tự ý thức trong sỏng tỏc của Nguyễn Khải ở giai đoạn sau 1978 được nhà văn gửi gắm nhiều khắc khoải nhõn văn về con người.
Cụ Hiền trong Một nguời Hà Nội là người ý thức sõu sắc về mỡnh: “Tao
Người đàn bà ấy ý thức được thời đại mà mỡnh đang sống: “Chế độ này khụng thớch cỏ nhõn làm giàu, chỉ cần đủ ăn, thiếu ăn một chỳt càng hay, thiếu ăn là vinh chứ khụng là nhục, nờn tao chỉ cần đủ ăn”. Qua sự tự ý thức của nhõn vật cụ hiền, Nguyễn Khải muốn đưa đến bạn đọc một chõn lý đỳng đắn: con người khụng được quyền lựa chọn thời đại để ra đời, song con người cú quyền lựa chọn cỏch sống phự hợp với thời đại đú. Là một người phụ nữ cú khả năng tự ý thức rất cao, cụ hiểu sõu sắc bản chất chế độ mỡnh đang sống. Khi chồng muốn kinh doanh ngành in, chi bằng một số cõu hỏi cụ đó chỉ ra được bản chất của chế độ: “Đó cú thợ ắt cú chủ, ụng muốn làm chủ dưới chế
độ này à?”. Người đàn bà này luụn ý thức được những việc mỡnh làm: từ việc
lấy chồng, quản lớ gia đỡnh, sinh con, dạy con, cho con đi bộ đội, tiếp khỏch, bài trớ nơi ở, duy trỡ nếp sinh hoạt riờng… Đằng sau mỗi cõu chuyện kể về bà Hiền, tỏc giả luụn luụn cho ta thấy sự tồn tại của một bản lĩnh sống vững vàng, một khả năng tự ý thức rất cao, một lũng tự trọng đỏng khõm phục. Tự trọng ở đõy gắn liền với việc khụng để mỡnh rơi vào tỡnh trạng nhục nhó, sống giữ được cốt cỏch và đặc biệt là cú trỏch nhiệm với cộng đồng (một tinh thần trỏch nhiệm khụng cần tuyờn bố ồn ào, bốc đồng, hời hợt). Những lời thổ lộ của bà Hiền xung quanh việc bằng lũng cho hai đứa con đi bộ đội thể hiện đặc biệt rừ điều này: “Tao đau đớn mà bằng lũng, vỡ tao khụng muốn nú sống bỏm
vào sự hy sinh của bạn bố. Nú dỏm đi cũng là biột tự trọng”, “Tao khụng khuyến khớch, cũng khụng ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nú tỡm đường sống để cỏc bạn nú phải chết, cũng là mọt cỏch giết nú”, “Tao cũng muốn được sống bỡnh đẳng với cỏc bà mẹ khỏc, hoặc sống cả, hoặc chết cả, vui lẻ cú hay hớm gỡ”… Người đàn bà này cú chớnh kiến, chủ kiến riờng về nhiều chuyện “vĩ
mụ” của nhà nước, chế độ. Khi đứa chỏu núi: “Nước được độc lập vui quỏ cụ nhỉ?”, Theo bà “Chớnh phủ can thiệp vào nhiều việc của dõn quỏ, nào phải tập thể dục mỗi sỏng, phải sinh hoạt văn nghệ mỗi tối, vợ chồng phải sống ra sao, trai gỏi phải yờu nhau như thế nào, thậm chớ cả tiền cụng sỏ cho kẻ ăn người ở…”. Bà cũng nhận ra cú cỏi gỡ đú khụng phự hợp trong cỏch nghĩ “khụng
thớch cỏ nhõn làm giàu”; “Chỳ tuy chưa già nhưng đành để ngồi chơi, cỏc em sẽ đi làm cỏn bộ, tao sẽ phải nuụi một lũ ăn bỏm, dự họ cú đủ tài để khụng phải sống ăn bỏm”. Đặc biệt, bà cú một quan điểm hết sức khỏc thường: “Xó hội lỳc nào cũng phải cú một giai tầng thượng lưu của nú để làm chuẩn cho mọi giỏ trị…”. Bà ý thức rất sõu sắc về quy luật của cuộc sống: “Thiờn địa tuần hoàn, cỏi vào ra của tạo vật khụng thể lường trước được”.
Luụn ý thức sõu sắc về những việc mỡnh làm, đưa ra những sự lựa chọn đỳng, cụ Hiền đó đưa cả gia đỡnh vượt qua những con súng dữ dội của thời cuộc một cỏch ngoạn mục. Len sõu vào quỏ trỡnh tự ý thức của nhõn vật này, Nguyễn khải muốn cựng bạn đọc nhận chõn lại giỏ trị bền vững của cuộc sống thực chất là gỡ? Cũn với nhà văn thỡ những người như cụ Hiền là “những hạt bụi vàng lấp lỏnh đõu đú ở mỗi gúc phố Hà Nội hóy mượn giú mà bay lờn cho đất kinh kỳ chúi sỏng ỏnh vàng”. Nguyễn Khải đó đưa ra những chiờm nghiệm, nhận chõn lại giỏ trị cuộc sống, nền tảng đạo đức, văn hoỏ sống của con người. Đú là hồi chuụng cảnh tỉnh về những nhận thức đơn giản, núng vội và cú phần ấu trĩ về những giỏ trị của một thời đó qua.
Như vậy, với quan niệm “văn học là khoa học thể hiện lũng người, là lịch sử lũng người” và “Văn chương núi cho cựng là những khắc khoải, những
mơ tưởng về một giấc mơ chưa thành. Cú những giấc mộng sẽ khụng bao giờ thành nhưng vẫn cho phộp cả người viết lẫn người đọc đắm đuối trong hi vọng, trong mong đợi để cuộc đời thờm hương vị, thờm ỏnh sỏng” (Nghề văn cũng lắm cụng phu), cỏc nhà văn đó để cho con người hiện lờn với tất cả sự
phức tạp, đa chiều và khả năng tự ý thức. Đú chớnh là nơi nhà văn gửi gắm niềm tin và cũng là nơi nhà văn rung lờn hồi chuụng cảnh tỉnh, nhắc nhở con người phải biết tự vấn để hiểu đỳng cuộc sống và nhõn cỏch của mỡnh.
Chương 3