Theo Từ điển tiếng Việt thỡ “luận đề” được hiểu là: “Mệnh đề hay thuyết coi là đỳng và đưa ra để bảo vệ bằng luận cứ. Những luận đề của một học thuyết. Tiểu thuyết luận đề (Minh họa một luận đề)” [50, tr.586].
Thực ra tớnh chất luận đề đó xuất hiện trong văn học dõn gian và văn học trung đại Việt Nam với những cõu tục ngữ, những truyện ngụ ngụn, những bài thơ của Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm… Đối với truyện ngắn, ngay từ đầu thế kỷ XX, trong văn học Việt Nam đó xuất hiện một số truyện ngắn mang tớnh chất luận đề như: Chõn tướng quõn, Trỏng sĩ Cao Thắng,
Tước Thỏi Thiền sư (Phan Bội Chõu) hay Một nhà bỏc học, Cõu chuyện gia
tỡnh (Nguyễn Bỏ Học); Hoàng Thiờn bất phụ hảo tõm nhơn (Nguyễn Chỏnh
Sắt); Một cỏnh hoa chỡm (Nguyễn Văn Cơ); Bỏc nghiện (Vũ Miễn Nam); Trờn
lầm dưới lỗi (Trần Quang Nghiệp)… Tuy nhiờn những truyện ngắn này chỉ
miờu tả sự kiện để hướng tới một khỏi quỏt mang tớnh luận đề, tỏc giả cú xu hướng núi thay nhõn vật nờn nhõn vật bị lu mờ, khụ cứng hoặc khụng cú tớnh cỏch. Phải đến giai đoạn 1930 - 1945 cốt truyện luận đề của truyện ngắn đạt tới độ nhuần nhị, in sõu vào trớ nhớ người đọc với những triết lý sõu lắng như trong cỏc truyện ngắn mang tớnh luận đề của Nam Cao.
Trong một truyện ngắn mang tớnh chất luận đề, thường thỡ ngay từ nhan đề, nhà văn đó tuyờn bố rừ ràng vấn đề, chủ đề cần triển khai. Bao giờ tỏc giả cũng xoỏy sõu vào một vấn đề, chủ đề, khụng mấy khi sa đà, sai chệch. Theo tờn truyện ấy, cỏc sự kiện và nhõn vật được nhà văn chủ động sắp xếp vào một tương quan đầy tớnh dụng ý, cú khi khỏ khiờn cưỡng. Sỏng tỏc của Nam
Cao mang đậm tớnh chất luận đề, cỏc tỏc phẩm như Trăng sỏng, Nước mắt,
Đời thừa, Sống mũn… rất giàu tớnh triết lý triết luận. Trong khi dựng lại chõn
thực tỡnh cảnh nhếch nhỏc của người trớ thức nghốo, ngũi bỳt Nam Cao đó tập trung xoỏy sõu vào tấn bi kịch tinh thần của họ, qua đú ụng đặt ra một loạt vấn đề cú ý nghĩa khỏi quỏt xó hội và triết học sõu sắc. Truyện ngắn Đời thừa
đặt ra bao vấn đề hệ trọng trong đời sống tinh thần thời đại: cỏ nhõn và xó hội, lý tưởng và hiện thực, nghệ thuật và tỡnh thương, nhõn cỏch và hoàn cảnh…
Văn học sau 1975 nhất là sau 1986, giỏ trị của tỏc phẩm văn chương giờ đõy “khụng chỉ nằm ở khối lượng kiến thức ghi chộp, phản ỏnh mà phụ thuộc vào sự nghiền ngẫm của nhà văn vào chiều sõu của tư tưởng, tỡnh cảm mà anh ta gửi gắm trong đú” [58]. Bởi vậy trong sự nghiệp đổi mới văn học và tư duy nghệ thuật, cảm hứng khỏm phỏ, suy ngẫm tỡm kiếm những vấn đề cú ý nghĩa triết lý nhõn sinh trở thành dũng mạch chớnh của văn xuụi Việt Nam đương đại. Vũng súng đến vụ cựng, Nơi về (Nguyễn Khải) hay Chiếc
thuyền ngoài xa, Hương và phai, Bức tranh, Người đàn bà trờn chuyờn tàu tốc
hành, Bến quờ, Khỏch ở quờ ra, Mẹ con chị Hằng, Một lần đối chứng…
(Nguyễn Minh Chõu) là những truyện ngắn tiờu biểu mang tớnh chất luận đề. Tớnh luận đề bộc lộ rừ ở chỗ nhà văn đó cho đối chứng với cỏc quan niệm lạc hậu, lỗi thời, cổ hủ, xưa cũ… về con người về cuộc đời và cả về nghệ thuật.
Truyện ngắn luận đề thường tạo ra những xung đột đầy nghịch lý và dẫn người đọc tới sự phản tỉnh về một quan niệm, tư tưởng nào cú. Trong kiểu truyện này khụng cú những đột biến và xung đột khộp kớn. Sự việc mà tỏc giả kể, miờu tả trong truyện chỉ là sự hỡnh tượng hoỏ cỏc mõu thuẫn đó được nhận thức. Trong truyện luận đề, tỏc giả khụng giấu diếm ý định của mỡnh muốn “luận” đến mức rốt rỏo về một vấn đề nào đú của đời sống, của văn nghệ. Thực ra, đó là một sỏng tỏc văn học cú giỏ trị, khụng tỏc phẩm nào lại khụng chứa đựng một cỏi nhỡn, một tư tưởng của nhà văn về hiện thực. Nhưng trong tỏc phẩm luận đề, cỏi nhỡn, tư tưởng này lộ ra ở bỡnh diện thứ nhất, và mọi chi tiết, tỡnh tiết, mọi hỡnh ảnh đều được đưa vào một quan hệ
mang tớnh “sắp đặt” rừ rệt. Dĩ nhiờn, đối với những nhà văn tài năng (như Nam Cao với truyện ngắn Đụi mắt, như Nguyễn Minh Chõu với cỏc truyện ngắn Bức tranh, Bến quờ, Dấu vết nghề nghiệp, Chiếc thuyền ngoài xa,…), việc tụ đậm luận đề khụng đồng nghĩa với việc biến mọi sự kiện, nhõn vật được kể tới thành một cỏi “loa” phỏt ngụn tư tưởng thuần tuý. Tớnh thẩm mỹ, sống động của cỏc đối tượng vẫn luụn được coi trọng. Những điểm dị thường, phi lớ (theo cỏch nhỡn nhận thụng thường), nếu cú xuất hiện, đều cần được nhỡn nhận dưới một ỏnh sỏng khỏc. Chỳng tồn tại như cỏc biểu hiện đặc thự thuộc phạm trự “loại” của truyện luận đề.