Sự tự nhiờn, nhuần nhị trong việc dẫn dắt tới luận đề của Nguyễn Khả

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 111 - 112)

Nguyễn Khải

Theo quan niệm của Nguyễn Khải thỡ “văn học là khoa học thể hiện lũng người. Nhà văn đồng thời là nhà khoa học, nhà tư tưởng”. Lấy cuộc sống mà trung tõm là con người làm đối tượng phản ỏnh, nhà văn luụn đem đối tượng của mỡnh để phõn tớch, mổ xẻ như một nhà khoa học phõn tớch đối tượng nghiờn cứu với một tư duy nhạy bộn cú khi là sắc lạnh.

Nhà văn đi sõu lý giải những hiện tượng tõm lý đa dạng, phức tạp với bao suy tư thầm kớn của con người: “Đó già rồi lại đi kể cụng với bọn trẻ sao? Xưa nay ụng chỉ nhẫn nhục, cam chịu. Đó chịu được hết đời người thỡ cú thể chịu nốt một vài năm cuối cho nú trọn vẹn một con người tử tế, một người chịu làm việc thầm lặng, khụng đũi hỏi bao giờ, khụng phàn nàn bao giờ” [22, tr. 451]. Mặc cảm lỗi thời của những con người về hưu vốn đó cống hiến nhiều cho Cỏch mạng, cho cộng đồng là một phỏt hiện tinh tế của nhà văn. Điều đú gõy ấn tượng với người đọc bởi nú khụng chỉ là vấn đề trờn trang sỏch mà đó trở thành vấn đề thiết thực của thời cuộc hụm nay.

Cũng giống như Nam Cao trước đõy, Nguyễn Khải khụng lấy việc miờu tả sự việc, biến cố làm mục đớch mà coi đú chỉ là cỏi cớ để soi sỏng đời sống tư tưởng nhõn vật. ễng thường nhập vào nhõn vật, dựng lời trực tiếp và nửa trực tiếp để biểu hiện tõm lý của họ và để tranh luận, triết lý.

Miờu tả tõm lý của người chiến sỹ quõn bỏo giữa hang ổ kẻ thự (Danh

dự) nhà văn nhận ra một điều sõu kớn là nỗi băn khoăn day dứt của anh Quang

khụng chỉ là vấn đề hoàn thành nhiệm vụ Cỏch mạng giao cho. Điều khụng kộm phần quan trọng là giữ danh dự của người chiến sỹ trước đồng đội, trước nhõn dõn. Tỏc giả đó hoà nhập vào nội tõm nhõn vật để thể hiện những suy tư, trăn trở ấy.

Cũng cú khi qua lời tõm sự của nhõn vật, nhà văn phỏt hiện ra đời sống tư tưởng, tinh thần của họ. Nghe dự định của nhà bỏo Hợp về cuốn hồi ký, nhà văn đó phõn tớch để rồi khỏi quỏt triết lý: “Người sỏu mươi tuổi núi về kế hoạch mười năm nghe mà thương tõm. Vỡ ngàn trang sỏch ấy là mỏu, là nước mắt, tiếng khúc, tiếng cười của một thời. Một thời chúi lọi, ồn ào chỉ vỡ cỏi khổ của một người hoỏ ra nhoố nhoẹt trong cỏi mờnh mụng của lịch sử” [23, tr. 72]. Lời bỡnh của tỏc giả đó trở thành lời bộc lộ tõm trạng nhõn vật khi người kể đó hoỏ thõn vào nhõn vật để suy ngẫm, chiờm nghiệm. Vỡ thế nội dung triết luận vừa mang tớnh khỏi quỏt lại vừa cụ thể.

Ở truyện Người ngu, tỏc giả lại thể hiện những trăn trở, dằn vặt của một người cầm bỳt cú lương tõm khi ngại va chạm, sợ xỳc phạm đến kẻ khỏc. Nhõn vật trong truyện cũng hiểu những nguyờn tắc sống để mỡnh khụng bị thua thiệt, nhưng lương tõm của người cầm bỳt chõn chớnh khụng cho phộp vỡ “đó dỏm sống như thế phải bỏ nghề viết”; vỡ “thà bị thiệt đến chớn lần để khỏi cú một lần xỳc phạm đến nhõn cỏch một người lương thiện” [25, tr. 222], để rồi triết lý: “Nghề ấy sinh ra nghiệp ấy, trỏnh sao được” .

Ở nhiều tỏc phẩm, Nguyễn Khải miờu tả tõm lý nhõn vật thụng qua lời độc thoại nội tõm và gắn với lời bỡnh của nhà văn, khiến cho cỏch miờu tả nhõn vật được nõng lờn một tầm cao hơn, gõy ấn tượng với người đọc. Tỏc giả khụng chỉ làm cụng việc đơn giản là “tỏi hiện đời sống” mà cũn giải thớch đời sống bằng cỏch đi vào phõn tớch tõm lý, nổ xẻ những vấn đề tư tưởng của nhõn vật để lý giải đời sống ở mức độ sõu sắc hơn, từ đú nõng lờn thành những nhận định khỏi quỏt nhằm triết luận về cuộc sống.

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w