Sự ham thuyết lý của người trần thuật và nhõn vật

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 96 - 104)

Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu sau 1975, những cuộc đối thoại của nhõn vật được ụng miờu tả rất thỳ vị. Người đọc như nghe thấy trong đú “những cuộc tranh cói, những luồng suy nghĩ, những luồng tư tưởng đang cú thực ở ngoài đời” [2, tr. 59]. Nhõn vật của Nguyễn Minh Chõu dự trớ thức hay nụng dõn đều thớch được tranh luận hay triết lý. Đối thoại trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu cú khi được thể hiện một cỏch trực tiếp cú khi lại được thể hiện giỏn tiếp xen cài vào trong lời trần thuật. Biểu hiện của ngụn ngữ đối thoại thường xuất hiện dưới nhiều cấp độ: đối thoại giữa cỏc nhõn vật, đối thoại giữa những quan điểm thể hiện tớnh cỏch nhõn vật tạo ra những bất ngờ giàu kịch tớnh và làm nổi bật nội dung tư tưởng của tỏc phẩm. Thường thỡ qua những đoạn đối thoại đú tớnh cỏch nhõn vật được bộc lộ, người đọc cú thể rỳt ra được những triết lý nhõn sinh thế sự. Trong một số trường hợp, Nguyễn Minh Chõu để cho cỏc nhõn vật tự bộc lộ cỏc quan điểm trỏi ngược nhau tạo nờn tiếng núi khỏc nhau trong tỏc phẩm. Người trần thuật cú khi lại tự rỳt lui

vào trong nhường chỗ cho nhõn vật tự bộc lộ bằng chớnh ngụn ngữ của mỡnh. Đú là thứ ngụn ngữ gắn liền với tớnh cỏch mang sắc thỏi riờng cho nhõn vật. Nguyễn Minh Chõu khụng chỉ quan tõm đến miờu tả, ghi chộp đầy đủ những lời núi của nhõn vật mà cũn làm cụng việc “khoỏc lờn màu giọng” để lời núi nhõn vật vang lờn thành lời núi trực tiếp. Mỗi nhõn vật đều mang tớnh cỏ thể hoỏ tuỳ theo tớnh cỏch. Qua cuộc đối thoại thẳng thắn giữa Khỳng và Định, người đọc khụng chỉ nhận thấy Khỳng là nhõn vật cú tớnh cỏch nổi bật mà Khỳng cũn tạo ra sức hấp dẫn cho người đọc bởi những triết lý từng trải rất sõu sắc:

“- Vậy là cậu thớch nổi tiếng?

- Nổi tiếng thớch chứ chỳ, chỳ tưởng chỳ khụng thớch nổi tiếng đấy hử? Người ta sống ở đời chưa cú miếng ăn thỡ gũ lưng xuống mà kiếm miếng ăn, cú miếng ăn rồi thỡ ngẩng cao mặt lờn cho thiờn hạ biết mặt. Đến con cua con cỏy cũng cú lỳc phải khuơ cỏi càng lờn trời cơ mà!

- Cậu cũng đang khuơ cỏi càng lờn đấy!

- Chỏu đó mang tội nhạo bỏng thần linh thỡ chỳ cũng đừng nhạo bỏng chỏu cho cú tội”. Ngụn ngữ đối thoại ở đõy là ngụn ngữ đời thường trần trụi, giàu khẩu ngữ nờn lời núi của nhõn vật tự nhiờn chõn thật, bỗ bó như chớnh lời núi hàng ngày.

Nguyễn Minh Chõu cũn sử dụng đối thoại trong độc thoại để đi sõu vào đời sống nội tõm của nhõn vật. Độc thoại nội tõm luụn là khu vực ngụn ngữ nhạy cảm nhất và thoải mỏi nhất để nhõn vật núi lờn những suy nghĩ riờng tư thầm kớn của mỡnh. Do vậy tổ chức tiếng núi khỏc nhau trong tỏc phẩm một cỏch dễ dàng nhất là để nhõn vật chỡm trong thế giới của riờng mỡnh. Trong dũng độc thoại nội tõm của nhõn vật hoạ sĩ đó diễn ra cuộc đối thoại giữa anh ta với người thợ cắt túc. Ngụn ngữ của đối thoại trong độc thoại cũng được thể hiện sinh động giống như cuộc đối thoại của hai người thật:

“- Đồ dối trỏ, mày hóy nhỡn coi bà mẹ tao đó khúc loà cả hai mắt kia! Bõy giờ thỡ tấm hỡnh tao đó được trưng lờn cỏc tạp chớ hội hoạ của khắp cỏc

nước. Người ta đó trõn trọng ghi tờn mày bờn dưới, bờn cạnh mấy chữ: “chõn dung chiến sỹ giải phúng”. Thật là danh tiếng quỏ!

- Tụi là người nghệ sĩ chứ đõu phải một anh thợ vẽ truyền thần, cụng việc, người nghệ sỹ là phục vụ một số đụng người, chứ khụng phải chỉ phục vụ một người! Anh chỉ là một cỏ nhõn, với một cỏi chuyện riờng của anh, anh hóy chịu để cho tụi quờn đi, để phục vụ cho cỏi đớch lớn lao hơn. Anh đó thấy đấy, bức “Chõn dung chiến sỹ Giải phúng” đó đúng gúp đụi chỳt vào cụng việc làm cho thế giới hiểu cuộc khỏng chiến của chỳng ta thờm?

- A ha! Vỡ mục đớch phục vụ số đụng của người nghệ sỹ cho nờn anh quờn tụi đi hả …cú quyền lừa dối hả? Thụi, anh bước khỏi mắt tụi đi. Anh cỳt đi!”. Đối thoại trong độc thoại nội tõm của truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu sau 1975 diễn ra hết sức đa dạng và sinh động. Nhưng cũng khụng vỡ thế mà chiều sõu triết lý trong trong đú giảm đi. Qua ngụn ngữ đối thoại, người đọc hiểu được nhõn vật ụng hơn cũng như quan niệm, tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm đến độc giả.

Trong sỏng tỏc của Nguyễn Khải, nhõn vật người kể chuyện xưng “tụi” xuất hiện khỏ nhiều. Ở đú người kể chuyện và nhõn vật tỏ ra bỡnh đẳng, “bằng vai phải lứa” cựng tham dự vào cuộc đối thoại, cựng triết lý, tranh biện về một vấn đề, một hiện tượng nào đú trong cuộc sống xó hội gắn với bước biến chuyển của hoàn cảnh lịch sử, của thời đại. Người kể chuyện được gia nhập vào cuộc hội thoại, được nhận xột trực tiếp và nờu lờn chớnh kiến của mỡnh. Giọng triết lý, tranh biện trong truyện Nguyễn Khải thường mang tớnh chất đối mặt nhằm cọ xỏt cỏc quan điểm, ý kiến cỏ nhõn ngữa nhiều chủ thể đối thoại. Chủ yếu là đối thoại tư tưởng. Ở đõy cỏi quan trọng khụng phải là nhõn vật là người như thế nào mà là cỏch nhỡn, cỏch nghĩ của nú với con người và cuộc sống quanh mỡnh ra sao.

Những vấn đề nhõn sinh, thế sự như ý nghĩa cuộc đời, sự lựa chọn cỏch sống, kế mưu sinh, vấn đề lương tõm, đạo đức… được cỏc nhõn vật quan tõm luận bàn, trao đổi. Trong một số truyện: Hai ụng già ở Đồng Thỏp Mười, Cỏi

thời lóng mạn, Chỳng tụi và bọn hắn, Sư già chựa Thắm và ụng đại tỏ về hưu, Anh hựng bĩ vận, Người ở làng phỏo, Nếp nhà, Người của ngày xưa, Nghệ nhõn ở làng, … mỗi nhõn vật được nhà văn quan niệm như một ý thức, một

lập trường chủ thể độc lập. Mỗi phỏt ngụn của họ đều cú giỏ trị như tiếng núi của một ý thức khỏc khụng bị khống chế hoặc lấn ỏt bởi ý thức của chủ thể sỏng tạo. Điều này khỏc hẳn với Nguyờn Hồng, một nhà văn nghiờng về độc thoại nội tõm, người trần thuật và nhõn vật cựng nhỡn một phớa, cựng núi một giọng, hướng tới một “tỡnh cảm nhõn đạo thống thiết” (Nguyễn Đăng Mạnh).

Trong sỏng tỏc của mỡnh, Nguyễn Khải đó tạo được một khụng khớ đối thoại dõn chủ, cho phộp lời núi của nhõn vật, quay mặt về phớa nú, tất cả được cảm thấy như là “lời núi về người cú mặt, chứ khụng phải lời núi về người vắng mặt, như là lời núi của ngụi thứ hai, chứ khụng phải ngụi thứ ba” (M. Bakhtin). Nhờ sự thõm nhập của đối thoại, tỏc giả cú khả năng đi sõu vào đời sống bờn trong của nhõn cỏch, khỏm khỏ thế giới tõm hồn của nhõn vật.

Với những sỏng tỏc trước kia cũng như gần đõy, ngũi bỳt Nguyễn Khải vẫn tỏ ra sở trường trong phõn tớch tõm lý nhõn vật. ễng thường lấy con người làm đối tượng nghiờn cứu, trờn cơ sở đú phõn tớch diện mạo tinh thần, tư tưởng chứ khụng phải là cỏc sự kiện, hành động bờn ngoài. Bằng cỏch thức này, qua lời kể hoặc lời thoại của cỏc nhõn vật, nhà văn đó phỏt hiện ra tiềm lực tinh thần của con người: ụng Ba Quốc Hội, ụng Hai thư ký (Hai ụng già ở Đồng Thỏp Mười), người cựu chiến binh, vị sư già (Sư già chựa Thắm và ụng đại tỏ về hưu), người ụng và đứa chỏu (ễng chỏu)…

Ở một phương diện khỏc, lời thoại mang giọng điệu triết lý, tranh biện của Nguyễn Khải thường dồn đẩy, va xiết, tất cả đều phải “chạm nọc” nhõn vật, kớch động, chất vấn, từ đú toỏt lờn khuynh hướng, vấn đề. Nổi bật trong bật trong tỏc phẩm của Nguyễn Khải là vấn đề về khoảng cỏch giữa hai thế hệ già và trẻ, quỏ khứ và hiện tại, xoay quanh những lời đối thoại dưới hỡnh thức phỏng vấn: “Tụi hỏi: Anh khụng thớch núi chuyện với bọn tụi à?”. Nú nhố miếng xương, nhăn mặt: “Toàn chuyện ụng này ra, ụng kia vào, ụng này lờn,

ụng kia xuống, chuyện của cỏc cơ quan quyền lực dớnh lớu gỡ đến bọn chỏu”. - Quyền lực vẫn chỉ huy kinh tế đấy anh ạ”. Nú cười: “Danh nghĩa là thế, cũn thực chất vẫn là tiền chỉ huy. Đồng tiền lớn chỉ huy đồng tiền bộ. Chỳng chỏu chỉ cú một ụng chủ thụi, đú là thị trường, mà quy luật của thị trường thỡ bất biến nờn dễ ứng xử lắm”. Rồi nú hỏi, giọng xỏ xiờn: “ễng chủ của chỳ là ai?”. Tụi cũng hơi huờnh hoang: “Tụi cũng chỉ cú một ụng chủ như anh, đú là bạn đọc”. Nú cười rất đểu, trong hai chỳng tụi, nú mới là thằng đểu: “Bạn đọc bõy giờ đõu cú thớch văn của chỳ nữa. Toàn là nộ, núi gỡ thỡ núi vẫn cứ là một cỏch nộ” (Chỳng tụi và bọn hắn).

Cũng trờn cơ sở lời thoại tranh biện, tỏc phẩm của Nguyễn Khải đó bộc lộ quan niệm nhõn văn đối với con người. Từ trong những lời tranh luận, bàn cói cú vẻ bỡn cợt mà nghiờm tỳc, gay gắt mà hoà đồng, nhõn vật đó tỡm ra giải phỏp tối ưu cho hiện tại: “một đời bà Bơ cú cỏi gỡ là của riờng mỡnh đõu, đến một thằng đàn ụng của riờng mỡnh cũng khụng cú. Bõy giờ bà ấy đó cú một ụng chồng, là của riờng bà ấy” (Nắng chiều).

Trong giọng điệu triết lý tranh biện, lời thoại nhõn vật trong sỏng tỏc Nguyễn Khải cú lỳc vượt ra ngoài khuụn viờn, giới hạn của mỡnh và do đú đó chối bỏ hoặc khụng chấp nhận cỏch nhỡn định sẵn về mỡnh. Trong một cuộc gặp gỡ, tỏc giả vốn đó thấy “khụng thuận” và “gờn gợn” với nhõn vật Khụi, bớ thư huyện của thời mở cửa, mặc dự anh ta là người đang được tỉnh chỳ ý, là đại biểu quốc hội. Khi khụng khớ đối thoại đó cú vẻ chõn tỡnh, cởi mở, nhõn vật Khụi đó “phản kớch” lại cỏi “linh cảm, trực giỏc” ban đầu của người trực tiếp đối thoại với mỡnh: “Cú phải ụng đó ngầm đỏnh giỏ tụi, cỏi thế hệ cỏn bộ chỳng tụi là vụ lợi, là thực dụng phải khụng? Con người ta ai cũng thế, đó làm là phải tớnh đến lợi. Cấp trờn thỡ tớnh đến cỏi lợi của cả nước, cấp dưới thỡ tớnh đến cỏi lợi của một địa phương, thằng dõn thỡ tớnh đến cỏi lợi của nhà mỡnh” (Người ở làng phỏo).

Với những sỏng tỏc trước kia, cú người đó nhận xột nhõn vật của Nguyễn Khải mới chỉ là những con người chịu sự điều khiển chứ chưa là những con người tự mỡnh làm chủ mỡnh thỡ trong truyện ngắn của ụng những

năm gần đõy đó cú sự đổi khỏc. Con người ở đõy là con người tự ý thức, cú tớnh độc lập tương đối: “nhà văn giải phúng tối đa cho sự tự ý thức và ngụn từ nhõn vật, thu hẹp sự nhận xột, cắt nghĩa từ phớa người trần thuật” (Trần Đỡnh Sử), mở rộng khả năng khai hoỏ và chiếm lĩnh cỏc vựng chưa xỏc định của con người, tỡm cỏch khỏm phỏ thế giới tõm hồn của nhõn vật để rỳt ra những suy ngẫm, triết lý về cuộc đời và con người “thương mỡnh một chỳt, thương đời cũn nhiều hơn”.

Với Ma Văn Khỏng, cú thể núi ngụn ngữ là thế mạnh trong văn xuụi của ụng núi chung và truyện ngắn núi riờng. Trong tỏc phẩm Ma Văn Khỏng người đọc luụn bắt gặp sự luận bàn của nhà văn về cỏc vấn đề thế sự nhõn sinh thụng qua ngụn ngữ người kể chuyện hàm ẩn, qua nhõn vật “tụi”, qua hành động nhõn vật và qua đối thoại, độc thoại. Hệ thống nhõn vật trong truyện ngắn Ma Văn Khỏng là vụ cựng phong phỳ đa dạng: từ những người đi ở, người bỏn hàng rong, anh thợ chữa khúa, người đạp xớch lụ đến những người nụng dõn nghốo khổ. Đú là những cỏn bộ cụng nhõn viờn nghốo thành thị tới những kẻ cú chức cú quyền nhưng xuất thõn hốn mọn, hạ lưu, vụ học…

Bởi vậy người đọc sẽ bắt gặp trong truyện ngắn của Ma Văn Khỏng một hỡnh ảnh xó hội thu nhỏ với hệ thống ngụn ngữ của đủ mọi lứa tuổi, ngành nghề, giới tớnh, dõn tộc… mang phong cỏch sinh hoạt đời thường hết sức phong phỳ. Mỗi nhõn vật cú một loại ngụn ngữ riờng biệt được chắt lọc từ cuộc sống vốn đa dạng phức tạp này. Cũng thụng qua hệ thống hỡnh tượng nhõn vật này nhà văn đó chuyển tải những thụng điệp mới mẻ của mỡnh đối với những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Khả năng sử dụng ngụn ngữ của nhà văn trong tỏc phẩm khẳng định rừ nột giỏ trị tài năng của ụng.

Ngụn ngữ trong tỏc phẩm Ma Văn Khỏng rất giàu tớnh triết lý, triết luận. Hiện thực cuộc sống đụ thị thời buổi hội nhập và giao lưu quốc tế cú biết bao vấn đề biến động, phức tạp. Nhà văn nghiền ngẫm suy tư và qua hệ thống hỡnh tượng nhõn vật ụng đó phỏt biểu nhỡn nhận và đỏnh giỏ sõu sắc về mọi gúc cạnh cuộc sống. Trong văn Ma Văn Khỏng, tỷ lệ ngụn ngữ tranh

luận, biện thuyết rất cao. Sau mỗi lời kể thường cú lời giải thớch biện minh của người kể chuyện, người trần thuật. Nhà nghiờn cứu Ló Nguyờn cho rằng: “cú vụ khối cỏc cuộc đối thoại, tranh biện trong tiểu thuyết, truyện ngắn Ma Văn Khỏng về con người, về cuộc đời, về văn chương nghệ thuật. Giọng tranh biện cất lờn từ mạch trần thuật, ngụn ngữ nhõn vật, từ những hỡnh tượng được xõy dựng cứ y như là để đối chọi lại với hỡnh tượng trong sỏng tỏc của ai đú” (Ló Nguyờn).

Ma Văn Khỏng là nhà văn rất thành cụng trong việc khai thỏc ngụn ngữ độc thoại nội tõm nhõn vật và ngụn ngữ người kể chuyện. Qua độc thoại nội tõm, nhõn vật tự bộc lộ tõm tư, cảm xỳc, nghĩ suy và quan niệm của mỡnh về cuộc đời. Cũn người kể chuyện luụn là người trong cuộc biết hết, thấy tất và anh ta sẵn sàng tham gia gúp lời cựng nhõn vật. Trong truyện ngắn Anh thợ

chữa khúa, người đọc hết sức cảm động trước cảnh tượng vợ con của anh thợ

chữa khúa đi đỏnh ghen nhưng lại húa ra trở nờn đồng cảm, thương xút với người phụ nữ bị đỏnh ghen, nhà văn triết luận: “Hai người đàn bà thế là trở thành mụn đệ chung một tụn giỏo cú giỏo chủ là ụng chồng thợ chữa khúa đó khuất của họ; tỡnh yờu bao giờ cũng tẩm hương thờ phụng là vậy”. Hay trong truyện Bồ nụng ở biển thụng qua quan niệm: “đời là những ngẫu sự chắp nối”, bởi thế con người khụng bao giờ lường hết mọi chuyện sẽ xảy ra trong cuộc sống, nhà văn lại để cho nhõn vật tự lý giải mọi biến cố xảy ra trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Lương cho rằng những mõu thuẫn mẹ chồng nàng dõu giữa mẹ và vợ anh thường xuyờn xảy ra là do: “trong bà cụ mẹ anh, cũng như trong con người núi chung vẫn đang tồn tại một bản năng sống nữa, một bản năng õm thầm mà mónh liệt. Chỳng di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc khụng phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể”. Cũn trong Nợ đời, kết

thỳc truyện người kể chuyện đưa ra một khỏi quỏt: “Một xó hội trong đú số phận một tài năng lại tựy thuộc vào lũng tốt của một cỏ nhõn là một xó hội kộm phỏt triển; chẳng lẽ đú lại là xó hội chỳng ta!”. Trong nhiều tỏc phẩm của mỡnh nhà văn thể hiện trực tiếp thỏi độ thụng qua ngụn ngữ của nhõn vật và

ngụn ngữ người kể chuyện. Thụng qua hệ thống ngụn ngữ của cỏc nhõn vật và người kể chuyện, ụng đó bày tỏ mọi suy nghĩ của mỡnh về tất cả những vấn đề núng hổi như chuyện đời tư, thời sự, thế thỏi nhõn tỡnh… Ta bắt gặp trong tỏc phẩm của ụng những cõu văn chiờm nghiệm rất triết lý kiểu như: “Đời người vừa nờn là một giỏ trị xó hội vừa nờn là một giỏ trị luõn lý”, “Chao ụi! cuộc

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 96 - 104)