Ma Văn Khỏng với đề tài cuộc sống đụ thị

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 38 - 46)

Ma Văn Khỏng nằm trong số ớt những nhà văn được đỏnh giỏ là thành cụng trờn cả hai thể loại, truyện ngắn và tiểu thuyết. ễng cũng là người được ghi nhận thành cụng trờn phương diện đề tài (mảng đề tài đời sống miền nỳi lẫn đời sống đụ thị). Sau hơn 20 năm gắn bú với mảnh đất miền nỳi quờ hương thứ hai của mỡnh, biết bao buồn vui sương khổ đó in dấu thành kỷ niệm. Ma Văn Khỏng gió từ miền nỳi Lào Cai trở về với thị thành Hà Nội. Lỳc này đất nước vừa dành được độc lập từ tay thực dõn Phỏp và Mỹ sau bao nhiờu năm chiến đấu oanh liệt. Sau chiến tranh đất nước hũa mỡnh vào một giai đoạn mới, được sống trong hũa bỡnh nhưng giờ đõy con người lại phải đối đầu với cụng cuộc mưu sinh rất gay go và quyết liệt. Trỏi tim người nghệ sĩ vốn đa cảm, nhạy bộn trước hiện thực, ngũi bỳt đó từng đắm say trước vẻ đẹp của nỳi rừng, của con người miền nỳi với những nột đẹp văn húa thiờng liờng

lõu đời, lại tiếp tục xụng vào một trận địa mới cựng tất cả lũng nhiệt tỡnh và nỗi õu lo trăn trở trước thế sự, nhõn sinh. Trở về miền xuụi khi thực sự trải nghiệm trong cuộc sống đụ thị bề bộn thời mở cửa, biết bao trăn trở, suy tư về cuộc đời, về con người đó trở thành mảnh lực thụi thỳc nhà văn sỏng tỏc.

Đề tài viết về đời sống thành thị thời kinh tế thị trường đầy phức tạp trong cuộc chuyển mỡnh mạnh mẽ của đất nước sau chiến thắng 1975 chiếm đến già nửa số truyện ngắn của Ma Văn Khỏng. Mảng truyện ngắn này hầu hết được nhà văn sỏng tỏc sau 1980, đõy cũng chớnh là đúng gúp quan trọng của ụng mà với nú, ụng được xếp vào đội ngũ những cõy bỳt tiờn phong mở đường cho việc đổi mới nền văn xuụi nghệ thuật của dõn tộc. Viết về đề tài đời sống ở chốn thị thành thời hiện đại, bờn cạnh cỏc cõy bỳt như Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp... Ma Văn Khỏng đó cú sự chuyển hướng rừ rệt trong tư duy nghệ thuật (cỏi nhỡn sử thi đó được thay thế bằng cỏi nhỡn tiểu thuyết, với khoảng cỏch giỏ trị giữa người kể chuyện và đối tượng trần thuật được rỳt ngắn tới mức tối thiểu). Xó hội Việt Nam trong bối cảnh sau chiến tranh với xu thế hội nhập, nền kinh tế thị trường đó thỳc đẩy sự giàu mạnh về đời sống vật chất, đỏp ứng nhiều nhu cầu thực dụng của con người. Thế nhưng cũng xuất phỏt từ đõy nảy sinh nhiều vấn đề nhức nhối, nan giải làm xỏo trộn và gõy ỏp lực căng thẳng trong đời sống xó hội. Trong cơn lốc của thời kinh tế thị trường nhiều giỏ trị văn húa tinh thần truyền thống tốt đẹp cú nguy cơ bị phai nhạt, đảo lộn, bị lật ngược, sự thờ ơ, lối sống đạo đức giả, sự bất ổn, phi lý luụn đe dọa, rỡnh rập, bỏm riết cuộc sống con người... khiến nhà văn bị ỏm ảnh và khụng khỏi bựi ngựi, lo lắng. Cú khi ụng thốt lờn những hồi chuụng cảnh bỏo, nhắc nhở mọi người. Bờn cạnh đú, vấn đề quyền sống, nỗi đau khổ và hạnh phỳc của con người cũng được nhà văn khai thỏc trong tỏc phẩm với cảm hứng nhõn đạo sõu sắc. Nhà văn quan tõm tới tất cả mọi lĩnh vực của đời sống con người như nú vốn cú: vấn đề sinh hoạt hằng ngày với bao chuyện mố nheo, cỏc mối quan hệ đối nhõn xử thế giữa con người với nhau, tỡnh yờu, tỡnh dục, hụn nhõn gia đỡnh, những ước mơ hạnh

phỳc tốt đẹp, hay những dục vọng thấp hốn, những mưu toan đen tối của con người. Tất cả những cõu chuyện tưởng chừng như vặt vónh đú đó cho thấy : “nguyờn tắc tư duy tiểu thuyết đó mở rộng tối đa khu vực tiếp xỳc giữa mảng truyện ngắn viết về đời sống thành thị của Ma Văn Khỏng với cuộc đời phồn tạp” (Ló Nguyờn).

Cú hàng loạt những truyện ngắn xuất sắc của nhà văn thành cụng về đề tài này, thể hiện ngay từ cỏc nhan đề: Chọn chồng; Quờ nội; Nhà nhiều tầng;

Mất điện; Mẹ và con; Mẹ già; Anh cả tụi, người sung sướng; Cụ giỏo chủ nhiệm; Người giỳp việc; Người đỏnh trống trường; Một chốn nương thõn; Trung du chiều mưa buồn; Trỏi chớn mựa thu; Bồ nụng ở biển; Trăng soi sõn nhỏ; Khỏch trọ; Tổ trưởng dõn phố; chuyến xe buýt cuối ngày; Chị em gỏi; Trốn nợ; Bức tranh người đàn bà chơi vĩ cầm; Nữ họa sĩ vẽ chõn dung...

Thụng qua những cõu chuyện về cỏi thường ngày, những thõn phận bộ nhỏ... người đọc như được “mục sở thị” cả kho vốn sống về những chuyện vặt vónh giữa đời thường. Với ngũi bỳt sắc sảo, cõu chữ của nhà văn như biết nhảy mỳa, hễ chạm vào mỗi khớa cạnh của hiện thực, “dẫu quen hoặc lạ chữ nghĩa khi đó qua tay Ma Văn Khỏng là ỏnh chúi lờn cỏi nội lực bờn trong của nú” [35], điều đú gúp phần làm cho bức tranh cuộc sống thờm sinh động trong tỏc phẩm của ụng.

Dưới tỏc động của đồng tiền và sự xuống cấp của xó hội, cỏc mối quan hệ gia đỡnh, họ hàng, làng xúm, bạn bố, đồng nghiệp trở nờn ngả nghiờng, chao đảo (Mẹ già, Đợi chờ, Quờ nội, Người giỳp việc, Bồ nụng ở biển, thầy

của chỳng em...). Ma Văn Khỏng đó đưa những cõu chuyện tưởng như vặt

vónh như: chuyện anh em, chị em, chuyện cụ chỏu, chuyện xung đột giữa mẹ chồng nàng dõu, giữa chị chồng em dõu, chuyện cụ gỏi nhất thời chạy theo bản năng mà lấy phải người chồng chẳng ra gỡ (Chọn chồng), chuyện cụ gỏi xinh đẹp bị người đời ganh ghột, đố kỵ (Chị Thiờn của tụi)... vào truyện ngắn của mỡnh. Ma Văn Khỏng khụng chỉ kể lại mà cũn phõn tớch, lý giải luận bàn hết sức sõu sắc hựng hồn về toàn bộ bức tranh đời sống hiện thực. Từ đú nhà

văn hướng vào “khỏm phỏ cỏi ngả nghiờng chao đảo, sự vờnh lệch, trật khớp của con người và đời sống của con người”. Bởi vậy truyện ngắn của Ma Văn Khỏng thường khụng giới hạn ở mức độ miờu tả mà “mang chiều sõu của một triết luận nhõn bản về đời sống” [40, tr. 5]. Mảng truyện ngắn đặc sắc viết về đề tài đời sống đụ thị hiện đại của Ma Văn Khỏng tạo cho người đọc một cảm giỏc õu lo trước nỗi đời bao chuyện đắng cay, khốn khú, đốn mạt, trước một thực tế cuộc sống thành thị đầy những bất trắc. Sự thiếu hụt về nhõn tớnh thúi vụ lợi tầm thường, lối sống ớch kỷ, căn bệnh lónh cảm... tất cả là những nguyờn nhõn đang ngày một bào mũn những mối quan hệ hồn nhiờn giản dị của đời sống con người. Những tỡnh cảm thiờng liờng, sõu nặng như tỡnh cha con, mẹ con, tỡnh thầy trũ đang cú nguy cơ bị thui chột ở một bộ phận lớp trẻ tha húa nhõn cỏch. Cỏc truyện ngắn: Mảnh đạn, Trung du chiều mưa buồn,

Heo may giú lộng, Trăng soi sõn nhỏ, Chọn chồng, Cụ giỏo chủ nhiệm, Đợi chờ, Xúm diềng, Mất điện, Quờ nội, Mẹ già... đều thể hiện rừ về tinh thần ấy.

Những cõu chuyện buồn ấy như dội vào mỗi chỳng ta một nỗi lo lắng trăn trở trước những mối quan hệ giữa con người ngày một đỏng ghờ sợ. Vỡ sao con người ta lại chai sạn tàn nhẫn trước những tỡnh cảm mỏu mủ ruột thịt như vậy? Tất cả chỉ vỡ con người ta chỉ biết yờu mỗi bản thõn mỡnh, vỡ thúi vụ lợi, tớnh ớch kỷ, vụ nhõn tớnh, mà anh trai cú thể cướp vợ của em và đẩy em đến bước đường cựng, tõm thần, điờn loạn (Mảnh đạn). Người chị gỏi vụ học nhưng may mắn được hưởng lạc trong cuộc sống giàu sang với thúi “học đũi hơi lố, cậy thế chồng” mà nhẫn tõm thờ ơ nguội lạnh trước cỏi chết của đứa em gỏi nghốo hốn tội nghiệp (Trung du chiều mưa buồn). Đứa con gỏi cú học mà nhẫn tõm với người cha già sớm hụm mũn mỏi đợi chờ hộo hắt nơi quờ nhà, để rồi người cha vụ vọng đi về cừi chết mà đứa con vẫn theo hưởng lạc ăn chơi (Đợi chờ). Cừ là đứa con trai trỏi tớnh trỏi nết lại phản bội Tổ quốc quờ hương gõy bao xút xa, đau đớn, nhục nhó cho mẹ già (Mẹ già). Phỳ là hiện thõn của sự suy thoỏi nhõn cỏch, vỡ cuộc sống xa hoa vật chất mà bội bạc với quờ hương, Tổ tiờn, cha mẹ, vợ con (Quờ nội)…

Cũng chớnh từ những “tệ hại quỏ quắt vỡ những thúi tật thõm căn cố đế cổ truyền khụng sao gột rửa được" ấy là nguyờn nhõn khiến ụng Tường (Giải nguyền) phải chịu những oan ức vỡ bị hiểu lầm, tủi cực, đau đớn từ trong gia

đỡnh đến ngoài xó hội. Trong cuộc sống hiện đại tồn tại đầy rẫy những kẻ ngu dốt, đểu giả, ngụ nghờ, lố bịch. Chủ tịch xó Chiến là kẻ vụ học lại đểu giả, hung hón (Người đỏnh trống trường). Trong truyện ngắn Vũng quay cổ điển những kẻ muốn đến chinh phục Uyển, từ những bậc lóo thành như ụng già gúa vợ, ụng chủ tịch huyện về hưu, ụng trung tỏ cụng an tới bọn thanh niờn loai choai cậy quyền học đũi... tất cả đều giống như một “lũ ngẩn ngơ” hiếu danh, lố bịch. Cỏi Tý Ngọ là đứa “tiờn thiờn bất tỳc” đó xấu người lại xấu cả nết, nú là hiện thõn của những kẻ vụ học, yểu nhược chỉ biết lấy sự đờ hốn làm phương tiện để tồn tại, nú bị mọi người trong cơ quan khinh ghột đề nghị sa thải. May thay nhờ tấm lũng độ lượng của ụng Hoàn giỏm đốc nõng đỡ nú và cho nú chỗ làm. Nào ngờ nú là đứa ăn chỏo đỏ bỏt, khi ụng Hoàn thụi chức giỏm đốc nú dựng chuyện bụi xấu nhục mạ, vu cỏo ụng, nú bảo ụng Hoàn “cho nú một thỡ lột của nú mười” và bảo rằng ụng Hoàn là “con dờ cụ” đó từng gạ gẫm nú (Cỏi Tý Ngọ)…

Chốn thị thành hiện lờn trong từng tỏc phẩm của nhà văn thật phức tạp, đầy những bon chen, cạm bẫy. Lối sống lọc lừa, tàn nhẫn cựng bao nhiờu thúi xấu nảy sinh trong đời sống thường ngày. Núi như nhà nghiờn cứu Ló Nguyờn: “Mảng truyện ngắn viết về cuộc sống thành thị của Ma Văn Khỏng khụng phải là những tiếng reo hõn hoan trước sự thăng hoa của tỡnh đời, tỡnh người. Đằng sau cõu chữ của những tỏc phẩm ấy, người đọc nhận ra tiếng núi ngậm ngựi, cảm khỏi chứa đựng tỡnh thương và nỗi buồn mờnh mụng trước một nhõn thế đang phai lạt nhõn tỡnh” [40, tr.20]. Đến với bức tranh đời sống thành thị trong xó hội hiện đại của truyện ngắn Ma Văn Khỏng người đọc vừa chứng kiến những chuyện đời đầy phức tạp “thật lắm đa đoan và buồn phiền”. Bờn cạnh đú cũn cú những mạch khuất lấp của cuộc sống đời thường ẩn chứa một niềm tin tưởng, lạc quan của tỏc giả về sự hồn nhiờn và bản tớnh lương

thiện của con người thụng qua cuộc đời lao động vất vả kiếm sống mưu sinh. Nhà văn hy vọng vào những điều tốt đẹp xuất phỏt từ ý thức, lý trớ và tớnh năng động, hướng thiện cỏi căn cốt tiềm ẩn ở chiều sõu bản chất con người. Điều đú gúp phần làm cho bức tranh đời sống thờm sinh động, đa sắc màu khiến con người ta thấy cú ý nghĩa và đỏng sống hơn giữa cuộc đời.

Cuộc sống vốn là bức tranh muụn màu, trờn hết nhà văn vẫn dành tỡnh yờu thương cho con người và tin ở những điều tốt đẹp ở chiều sõu nhõn bản của con người. Những sắc thỏớ trữ tỡnh trong trang văn của ụng toỏt lờn những vẻ đẹp nhõn sinh cao cả, là tiếng reo hõn hoan trước sự thăng hoa của tỡnh đời tỡnh người. Điều đú cú khả năng lan tỏa và thuyết phục lũng người. Đú là ụng Nhõn (Đợi chờ) cả cuộc đời hy sinh, lo lắng và dành tỡnh yờu thương hết mực cho con, mong cho con được hạnh phỳc sung sướng. Là bà cụ Vi (Mẹ già) là bà mẹ luụn sống vỡ con, sống nghĩa tỡnh với bà con lối xúm. Anh Thiều (Anh thợ chữa khúa) với “tiếng rao trẻ trung, tựa như lọt ra từ một cơ thể tràn trề sinh lực và được nuụi dưỡng trong nõng niu trỡu mến”, anh đó “tặng cho đời sống một nốt nhạc nhỏ, gúp vào khỳc hũa tấu vui vẻ của đời người”. Bà cụ Mạ (Người giỳp việc) với “một tỡnh yờu thương cao cả, tự nhiờn”. ễng Thại (Túc Huyền màu bạc trắng) là con người “ở trờn những buồn phiền, lo õu, ở ngoài những nhọc nhằn đau đớn”. Thầy Tụng (Thầy của chỳng em) dự cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, tai ương, nghiệt ngó nhưng thầy khụng thể chết vỡ cú sự tiếp sức cổ vũ của “những gương mặt học trũ quen thõn võy quanh dường bệnh sỏt vai nhau như một tấm tường liền”. Bà mẹ và vợ anh Luyến (Mất điện) sống ngay thẳng, sẵn

sàng làm việc vỡ người khỏc. Chị Hồng (Một mỡnh đi trong mưa) dành hết thảy tỡnh thương và sự hy sinh vỡ chồng vỡ con. ễng Huynh (Thầy đàn) là

một người tài hoa, sắc sảo, là một kẻ trớ thức toàn năng, một kho bỏu hiểu biết về mọi lĩnh vực trong đời sống. Chỳ bộ Kiểm dẫu bị thiếu thốn, dập vựi nhưng lũng tràn dầy vị tha và yờu thương kẻ khỏc, dỡ ghẻ đối xử tàn tệ thỡ quyờt ra đi lập nghiệp, nhưng khi nghe tin dỡ bị đau yếu Kiểm lại quay

trở về thăm hỏi và chăm súc hai em. ễng Khang và đứa chỏu nội (Bỏt ngỏt trời xanh) từ tỡnh yờu loài vật “là đặc tớnh tự nhiờn của con người” tới chõn

lý làm người “Sự sung sướng, vui vẻ của ta, rất khụng nờn cú trờn nỗi đau tủi của kẻ khỏc”. ễng Sung (Thợ cắt túc làng) một con người cú phẩm hạnh nhõn cỏch, với ụng “Con người là phong cỏch”, “phong cỏch do nghề nghiệp tạo nờn”, “con người phải chớnh đớnh, tề chỉnh ngay từ cỏi đầu túc. Cỏi răng cỏi túc là gúc con người”…

Quan tõm tới mọi chiều kớch của cuộc sống đời thường, mảng truyện ngắn viết về đề tài thành thị của Ma Văn Khỏng đó mở ra trước mắt người đọc một bức tranh toàn cảnh sinh động của cuộc sống con người. Bức tranh sinh hoạt đời thường vừa cú sự đa tạp, buồn phiền với bao nhiờu cỏi xấu rỡnh rập vừa chứa đựng bao triết lý nhõn sinh về ý nghĩa cuộc đời, về cỏch làm người. Cũn nhiều nỗi đắng cay, ngang trỏi hiện hữu giữa đời thường nhưng những trang văn của ụng vẫn ngời lờn một niềm tin vào sự tốt lành, tin vào chiều sõu bản ngó õn tỡnh, thủy chung của con người.

Chương 2

NHỮNG LUẬN ĐỀ NỔI BẬT TRONG TRUYỆN NGẮN THỜI Kè ĐẦU ĐỔI MỚI CỦA NGUYỄN MINH CHÂU,

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w