Nguyễn Minh Chõu cú cỏch phỏt biểu về nghệ thuật theo lối riờng của mỡnh. Ta cú thể tỡm hiểu điều này qua tỏc phẩm Chiếc thuyền ngoài xa. Khụng phải ngẫu nhiờn mà cú người cho rằng Nguyễn Minh Chõu là nhà văn của những biểu tượng. Bởi lẽ, trong tỏc phẩm của mỡnh, Ngưyễn Minh Chõu thường khụng trực tiếp phỏt biểu ra những suy nghĩ, quan điểm mà chỉ bộc lộ những suy nghĩ cỏch nhỡn về cuộc đời của mỡnh qua những biểu tượng, những hỡnh tượng đa nghĩa. Cỏch đặt tờn tỏc phẩm, tờn nhõn vật và xõy dựng hỡnh tượng trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của ụng là một vớ dụ. Và cú lẽ hỡnh tượng “Chiếc thuyền ngoài xa” trong tryện ngắn cựng tờn của ụng cũng vậy.
Tờn truyện ngắn là: Chiếc thuyền ngoài xa, và quả thật, hỡnh ảnh chiếc thuyền gần như xuất hiện xuyờn suốt trong cõu chuyện mà nhà văn mang đến cho người đọc. Bắt đầu từ yờu cầu của người nghệ sỹ nhiếp ảnh: “…chỳng ta sẽ mang đến cho mỗi gia đỡnh một bộ sưu tập về thuyền và biển, khụng cú người. Hoàn toàn thế giới tĩnh vật”. Tiếp đú là hỡnh ảnh chiếc thuyền “mới đúng xong vẫn đang cũn thơm mựi gỗ lẫn mựi dầu rỏi”, rồi tiếp theo nữa là “một nhúm chừng dăm bảy chiếc thuyền vú vừa tắt đốn” và cuối cựng tập trung vào “một chiếc thuyền lưới vú… đang chốo thẳng vào trước mắt tụi”. Đõy chớnh là chiếc thuyền ngoài xa.
Hỡnh ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” được nhà văn khắc hoạ rất ấn tượng: “mũi thuyền in một nột mơ hồ, loố nhoố vào bầu trời sương mự trắng như sữa pha đụi chỳt màu hồng do ỏnh mặt trời chiếu vào. Vài búng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trờn chiếc mui khum khum đang hướng mặt vào bờ”. Hỡnh ảnh đú mang một “vẻ đẹp thực sự đơn giản và toàn bớch” - vẻ đẹp của “một bức tranh bằng mực tàu của một danh hoạ thời cổ”, và tất cả vẻ đẹp đú đó được người nghệ sỹ nhiếp ảnh của chỳng ta thu vào một tấm ảnh mà nú “được treo ở rất nhiều nơi, nhất là trong cỏc gia đỡnh sành nghệ thuật”. Hỡnh ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” giờ đó hoỏ thõn thành một tỏc phẩm nghệ thuật để mọi người nhỡn ngắm, chiờm ngưỡng với tất cả những vẻ đẹp về màu sắc, đường nột, bố cục… và khi thưởng thức bức ảnh đú, những người sành nghệ thuật cú thể cú cỏi cảm giỏc”trở nờn bối rối”, cảm thấy “trỏi tim như cú cỏi gỡ búp thắt vào” và “khỏm phỏ thấy cỏc chõn lý của sự hoàn thiện, khỏm phỏ thấy cỏc khoảnh khắc trong ngần của tõm hồn”… như cỏi cảm giỏc mà “tụi” đó từng cú.
Nhưng cú một điều mà ngoài người thợ chụp ảnh ra, dự cú là người “sành nghệ thuật” đến đõu cũng khụng ai khỏm phỏ ra được: đú là những con người, những cuộc đời, những số phận đầy trớ trờu, nghịch lý đó, đang và cũn sẽ tiếp tục sống quay quắt bờn trongg chiếc thuyền ấy. Một người vợ nhẫn nhục cam chịu một cỏch tự nguyện những trận đũn thịnh nộ của anh chồng
với “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” chỉ vỡ chiếc thuyền ấy, gia đỡnh ấy (với trờn dưới mười con người) cần cú ụng ta chốo chống lỳc phong ba; một đứa con trai yờu mẹ đến nỗi định giết cả bố mỡnh… Cỏi sự thật bờn trong ấy chỉ được người thợ chụp ảnh nhận ra khi “chiếc thuyền đõm thẳng vào chỗ tụi đứng” - tức là ở một khoảng cỏch gần, rất gần.
Với chi tiết này, cõu chuyện dường như đó mở ra hai hỡnh ảnh, hai thế giới khỏc hẳn: chiếc thuyền ngoài xa mang lại vẻ đẹp hoàn mỹ cho một tấm ảnh, cũn chiếc thuyền khi đến gần lại làm vỡ ra một hiện thực nghiệt ngó đến xút xa của số phận con người. Vậy nờn, cú thể núi hỡnh tượng “chiếc thuyền ngoài xa” đớch thực là một ẩn dụ nghệ thuật cú dụng ý của nhà văn Nguyễn Minh Chõu. Giải mó hỡnh tượng ẩn dụ đú, người đọc sẽ nhận ra một thụng điệp mà nhà văn truyền đi, rằng cuộc đời vốn dĩ là nơi sản sinh ra cỏi đẹp trong nghệ thuật nhưng khụng phải để chiờm ngưỡng vẻ đẹp của nghệ thuật nhưng để khỏm phỏ những bớ ẩn bờn trong thõn phận con người và cuộc đời thỡ phải tiếp cận với cuọc đời, đi vào cuộc đời và sống cựng cuộc đời. Chớnh vỡ thế, cho dự chỉ là những bức ảnh “hoàn toàn thế giới tĩnh vật” (hay núi đỳng hơn là vẫn cú con người nhưng đú chỉ là “những búng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng”) nhưng người nghệ sỹ nhiếp ảnh - cũng là người đó trực tiếp nhận ra những số phận ẩn tàng bờn trong nú - bao giờ cũng như thấy “một người đàn bà bước ra” trong mỗi lần suy tư, ngắm nhỡn thành quả nghệ thuật mà mỡnh tạo ra nhờ cỏi giõy phỳt “trời cho” ấy.
Trước Nguyễn Minh Chõu, nhà văn Nam Cao từng quan niệm “Nghệ thuật khụng phải là ỏnh trăng lừa dối, khụng cần là ỏnh trăng lừa dối… Nghệ thuật chỉ cú thể là tiếng kờu đau khổ kia thoỏt ra từ những kiếp lầm than” (Trăng sỏng). Là người đi sau, Nguyễn Minh Chõu khụng lặp lại quan niệm đú, vỡ hỡnh ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” mang vẻ đẹp nghệ thuật thật sự chứ khụng hề là “ỏnh trăng lừa dối”. Điều mà nhà văn muốn người đọc lưu tõm là cần phải cú cỏi nhỡn đa chiều, phổ quỏt mới cú thể cảm nhận hết cỏi gai gúc, phức tạp của cuộc đời, bởi như ụng đó núi “con người thỡ đa đoan, cuộc đời
thỡ đa sự”. Nhà văn Nguyễn Minh Chõu cũng từng phỏt biểu “Sỏng tỏc văn học là quỏ trỡnh đi tỡm hạt ngọc ẩn sõu bờn trong tõm hồn người”. Thụng điệp phỏt đi từ hỡnh tượng “chiếc thuyền ngoài xa” trờn đõy chớnh là sự bổ sung hết sức thuyết phục cho quan niệm đú.