Kờu gọi tớnh tớch cực xó hội của nhà văn

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 86 - 90)

Ở nhiều truyện, Ma Văn Khỏng đó thể hiện rừ dụng ý kờu gọi tớnh tớch cực của nhà văn. Trong Trăng soi sõn nhỏ, ụng bàn luận một vấn đề mang tớnh nghề nghiệp: quan niệm về chức năng, vai trũ của nhà văn, cỏi tõm của nhà văn. Nhõn vật chớnh là nhà văn, nhà bỏo Nam, anh là một con người sống đỳng mực, ngại đua chen danh lợi… Ma Văn Khỏng đó đặt mọi hành động, sự việc của nhõn vật Nam trong quan hệ với Bõn và với Thuấn. Bõn lợi dụng uy tớn của Nam để vụ lợi kiếm lời. Nam dửng dưng với mọi chuyện tiền bạc, danh lợi. Bõn kiếm lời trờn cả thõn xỏc bệnh tật của Thuấn, một con người “Hai bàn tay anh ta là những lúng xương chắp lạnh buốt bập vào tay Nam khi

Nam bước tới. Trạc ba mươi năm ba mươi bảy theo phong vẽ nhưng mặt anh ta già hơn tuổi nhiều. Vúc người cheo choắt. Gương mặt nhỏ, nền da xạm, thiếu sinh khớ” [28, tr. 58]. Về phớa Thuấn, anh tỏ ra yờu thớch văn chương.

kiện ở hai địa điểm ở huyện N và tại nhà Thuấn, tớnh luận đề của truyện ngắn đó khỏ rừ. Ma Văn Khỏng muốn đưa ra những vấn đề khỏc nhau, rất phức tạp của cuộc sống. Con người khụng nờn và đừng nờn dựa vào danh nghĩa người khỏc để vụ lợi kiếm lời, đặc biệt là những người làm cụng tỏc văn nghệ. Mặt khỏc con người cần nhận thức đỳng mỡnh, đỳng thực lực đừng chạy theo danh tiếng hóo huyền, xa xụi để người khỏc vụ lợi, để người khỏc giật dõy. Con người Thuấn vừa đỏng giận vừa đỏng thương. Trong mỗi con người đều cú một phần ớt ỏi của Thuấn. í tưởng của Ma Văn Khỏng trong Trăng soi

sõn nhỏ cú gỡ bắt gặp ý tưởng của văn hào Azớt Nờ xin trong Chào ụng ạ !

Con người thường cú căn bệnh tự kiờu hónh, tự thoả món - nhiều khi khụng đỏng kiờu hónh thoả món. Con người hóy trở về với những gỡ mỡnh cú, để sống đớch thực.

Nam là một nhõn cỏch cao đẹp. Giữa dũng đời cuộn chảy, những dũng suy nghĩ của Nam về nghề văn thật đỏng trõn trọng biết bao: “Văn chương là

chuyện đời thụng qua việc đào bới bản thể mỡnh ở chiều sõu tõm hồn, chứ đõu phải là đi hớt lấy vỏng bọt nổi trờn ngoại vật. Đõu cứ phải lăn lộn xuống cơ sở, gần gũi cỏi bỳa, cỏi bay, sống giữa tiếng mỏy mựi than mới viết được văn hay” [28, tr. 47]. Giữa lỳc Ban chạy về nhà Thuấn lấy hai cõn thuốc lào mà

Thuấn hứa cho, Nam đó khúc một mỡnh, lặng lẽ quạnh hiu, khúc cho mỡnh và khúc cho người, phải chăng Nam là hỡnh búng nhà văn Ma Văn Khỏng? Qua truyện ngắn độc giả bắt gặp một nhà văn nặng nỗi ưu tư thầm kớn với cuộc đời, với con người về thúi vụ lợi tầm thường kiểu xụi thịt, căn bệnh ảo tưởng của kẻ yếu nhược ốm o. Cuộc đời này rất cần sự chia sẻ của những tấm lũng quảng đại và sự chỉ bảo gay gắt.

Nguyễn Khải đến với cỏch mạng và tự nguyện đứng trong đội ngũ với tất cả sự sụi nổi, nhiệt tỡnh của tuổi trẻ, muốn gúp sức mỡnh cho cuộc khỏng chiến của dõn tộc. Nguyễn Khải là một người lớnh trước khi trở thành một nhà văn. ễng sớm nắm bắt được đường lối văn nghệ của Đảng, bắt gặp lý tưởng cỏch mạng cũng phự hợp với nguyện vọng của bản thõn, nờn ụng nhanh

chúng nhận thấy nhiệm vụ của văn học là “vũ khớ tư tưởng”, gúp phần vào cuộc khỏng chiến, gúp phần xõy dựng đất nước. ễng cho rằng văn học “là một mảnh của đời sống chung, tham gia một cỏch tớch cực vào cuộc đấu tranh cho sự nghiệp chung. Nú sẽ là của mọi người, của xó hội” [16]. Ở đõy Nguyễn Khải quan niệm văn học phải phản ỏnh cuộc sống, chiến đấu, lao động sản xuất của chiến sĩ và nhõn dõn. Văn học phải phản ỏnh được những vấn đề lớn lao của cỏch mạng, là sự nghiệp chung khiến nhõn dõn cả nước quan tõm. ễng khẳng định: “Chỳng ta phải vỡ xó hội mà viết, chứ khụng phải vỡ cỏ nhõn mỡnh. Chớ buụng thả mỡnh, phải đấu tranh, phải nghiờm khắc với bản thõn mỡnh rất nhiều” [17]. Nguyễn Khải là nhà văn luụn đặt ý thức cụng dõn lờn trờn ý thức người nghệ sĩ để hướng ngũi bỳt của mỡnh tham gia vào việc phục vụ sự nghiệp cao cả của cỏch mạng. í thức được sõu sắc chủ trương văn nghệ là “vũ khớ” trờn mặt trận văn hoỏ, tư tưởng, Nguyễn Khải cho rằng: “Nhà văn đồng thời là nhà tư tưởng, một người hoạt động xó hội bằng phương tiện của mỡnh, một nhà nhõn đạo chủ nghĩa” [18]. Đõy chớnh là quan niệm “nghệ thuật vị nhõn sinh” của Nguyễn Khải vỡ nú đỏp ứng được nhiệm vụ của thời đại và dõn tộc. ễng luụn coi nội dung tư tưởng của tỏc phẩm phải là những vấn đề lớn lao của cả xó hội, được cả xó hội quan tõm, chỳ ý. Trong một bài bỏo, Nguyễn Khải viết: “Một tỏc phẩm văn học lớn tức là tư tưởng của tỏc phẩm phải là tư tưởng của thời đại, những tớnh cỏch của nhõn vật phải là những tớnh cỏch của thời đại. Núi túm lại tỏc phẩm đú phải khỏi quỏt được bộ mặt tinh thần của dõn tộc mỡnh, do đú mà khắc hoạ được những nột chủ yếu của bộ mặt nhõn loại” [19]. í thức trỏch nhiệm của một nhà văn đồng thời cũng là nhà tư tưởng và tỏc phẩm văn học phải mang tư tưởng của thời đại khiến cho ngũi bỳt của Nguyễn Khải luụn xụng vào những lĩnh vực phức tạp của đời sống, những nơi được coi là nhạy cảm nhất của xó hội. Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng một trong những đặc điểm của ngũi bỳt Nguyễn Khải là “tớnh vấn đề”. Bất cứ một tỏc phẩm nào của ụng cũng đặt ra được vấn đề mà khiến cho người đọc quan tõm. Tất nhiờn khụng một nhà văn

nào khi sỏng tỏc tỏc phẩm của mỡnh lại khụng nhằm đưa ra một vấn đề tư tưởng nào đú, nhưng ở Nguyễn Khải thỡ vấn đề luụn xuất hiện như một “yếu tố trước tiờn nhất” (Phan Hồng Giang), yếu tố chi phối mạnh mẽ, thậm chớ quyết định tới sự quan tõm của nhà văn, cú ảnh hưởng trực tiếp tới cấu trỳc của tỏc phẩm. Những vấn đề mà Nguyễn Khải đưa ra trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh là tiếng núi, là tư tưởng, là cỏch tham dự của nhà văn vào cuộc đấu tranh chung vỡ sự tiến bộ của xó hội. Quan niệm sỏng tỏc văn học là một cỏch tham gia tớch cực vào cuộc đấu tranh cho sự nghiệp chung đó đặt tớnh mục đớch lờn hàng đầu trong cụng việc của nhà văn. Cần phải núi những điều cú ớch đối với độc giả, phải tham gia gúp phần đấu tranh cho thắng lợi của sự nghiệp cỏch mạng.

Trong thực tế, cú thể núi Nguyễn Khải đó thực hiện xuất sắc nhiệm vụ mà thời đại giao phú. Mỗi tỏc phẩm của ụng ra đời đều là một cỏch để nhà văn tham dự vào cuộc đấu tranh vỡ sự tiến bộ của xó hội. Trong những tỏc phẩm như: Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của Người là sự khẳng định chiến thắng và gúp phần vào sự nghiệp hoà hợp dõn tộc sau chiến tranh. Đất nước bước vào giai đoạn dựng xõy mới, Nguyễn Khải lại cho ra đời hàng loạt tỏc phẩm như: Vũng súng đến vụ cựng, Một thời lóng mạn, Chỳng tụi và bọn

hắn… đú là tiếng núi cất lờn vỡ sự nghiệp đổi mới đất nước.

Nguyễn Khải là nhà văn luụn nhạy cảm với cỏi mới. Ngũi bỳt của ụng luụn xuất hiện ở những nơi và vào những lỳc cuộc sống cú những bước chuyển quan trọng, khi mà hiện thực cũn đang mới mẻ, ngổn ngang, bề bộn - mảnh đất màu mỡ để nảy sinh cỏc vấn đề. Nguyễn Khải nhanh chúng nhận thấy những vấn đề và phỏt hiện ra chiều sõu của vấn đề cũn đang ẩn chứa. Nhưng điều đặc biệt ở Nguyễn Khải là ụng luụn trung thành, nhất quỏn với quan niệm của mỡnh trong suốt hơn nửa thế kỷ lao động sỏng tạo nghệ thuật. Dường như ở bất cứ thời điểm nào ý thức cụng dõn của nhà văn cũng hoà quyện trong ý thức của người nghệ sĩ, để hướng ngũi bỳt của mỡnh tham gia vào sự nghiệp cỏch mạng. Quan niệm cú phần duy lý của Nguyễn Khải tạo

nờn tớnh kỷ luật, ý thức nghề nghiệp và sức phấn đấu bền bỉ khụng mệt mỏi của ụng trong suốt cuộc đời sỏng tạo của mỡnh.

Nguyễn Khải đó chuẩn bị cho mỡnh một cơ sở nhận thức chớnh trị vững vàng và khụng ngần ngại khi dỏm thẳng thắn đề cập đến những vấn đề vốn “nhạy cảm” của xó hội. ễng đó khỏm phỏ, phỏt hiện vấn đề và tham gia bàn bạc với tinh thần trỏch nhiệm của một ngũi bỳt chiến đấu, một nhà văn chiến sỹ. Cỏc sỏng tỏc của nhà văn khụng chỉ bắt nguồn từ trong những nỗi niềm, những khắc khoải nội tõm mà cũn là sự thụi thỳc của ý thức, của trỏch nhiệm. Vỡ vậy Nguyễn Khải thường khụng cõu nệ vào hỡnh thức nghệ thuật mà mỗi tỏc phẩm của ụng ra đời đều nhằm một mục đớch cao nhất là làm sao phản ỏnh được hiện thực một cỏch đầy đủ và sinh động nhất “theo đỳng cỏch cần cú” (Trần Đỡnh Sử).

Trong suốt cuộc đời lao động sỏng tạo nghệ thuật của mỡnh, Nguyễn Khải luụn ý thức sống cú trỏch nhiệm với thời đại, với xó hội, với con người. ễng nhỡn cuộc sống trong sự vận động, biến đổi và bao giờ cũng muốn khỏm phỏ, lụi tuột ra những vấn đề của hiện thực. ễng ý thức sõu sắc về sự gắn bú những vấn đề thời sự và những nhiệm vụ chớnh trị của thời đại. Đối với hầu hết cỏc nhà văn cựng thời thỡ sự gắn bú này là một lẽ đương nhiờn nhưng với Nguyễn Khải thỡ ngoài lẽ đương nhiờn đú cũn là một cỏi gỡ của rất riờng ụng bởi Nguyễn Khải “cú một niềm tin mónh liệt lấy văn học làm vũ khớ chiến đấu và đem hết sức mỡnh gúp phần tớch cực vào việc xõy dựng cuộc sống” [48, tr. 14].

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w