Đối thoại với những tư tưởng, quan niệm lỗi thờ

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 81 - 86)

Nguyễn Minh Chõu là nhà văn đó biết kế thừa sự tỏo bạo của truyền thống quờ hương để đưa vào trang văn của mỡnh những suy nghĩ mới, những phỏt hiện mới, mà cú thể núi đú là sự đổi mới về cỏch nhỡn, cỏch nghĩ, cỏch cảm. Chẳng hạn như khi núi đến chiến tranh, Nguyễn Minh Chõu khụng ngại cày xới lờn những nghịch cảnh thời hậu chiến, nhằm dự bỏo để con người đứng vững trước thử thỏch khốc liệt của buổi giao thời: Cỏ lau, Người đàn bà

trờn chuyến tàu tốc hành, Mựa trỏi cúc ở Miền Nam, Cơn giụng, Bức tranh, Bờn đường chiến tranh, Hạng…Nguyễn Minh Chõu đó triển khai một cỏi nhỡn

sõu hơn về con người, ụng đó đi vào tận trong sõu thẳm, thuộc bản chất con người để từ đú ụng mở ra cho tất cả chỳng ta một sự nhỡn nhận mới đa chiều hơn trong nếp nghĩ. Đú là vấn đề tự nhận thức rừ mỡnh của mối cỏ nhõn, một thủ mụn kỳ cựu, tài ba trong nghề búng đỏ, yờu búng đỏ, và cũng danh tiếng trong làng búng, vậy mà, trong một trận đấu đơn giản - cũng như một cỳ sỳt của tiền đạo đối phương khụng khú, dễ dàng đến mức một đứa trẻ lờn ba cũng cú thể bắt gọn quả búng đú. Mà trong khi một thủ mụn lóo luyện lại để cho quả búng đú lăn tọt qua hỏng vào lưới (chịu một quả thua khụng đỏng cú), và chớnh lóo sau bao năm cũng khụng hiểu nổi vỡ sao lại thế, cho đến khi gần đất xa trời lóo mới dỏm đặt bỳt bỡnh về quả búng đú - quả búng thứ năm mà ụng đó suy nghĩ suốt cả cuộc đời ( truyện Dấu vết nghề nghiệp).

Hay trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa - tập Bến quờ - cũng vậy. Nhỡn bề ngoài, ta cú cảm tưởng trờn chiếc thuyền là một gia đỡnh hạnh phỳc, nhưng thực ra bờn trong nú lại chứa đựng rất nhiều bớ ẩn: một người đàn bà cam chịu

đến mức ngoan ngoón, một người đàn ụng vũ phu. Một việc tưởng chừng như hết sức vụ lý lại trở thành sự thực, người đàn bà bị chồng đỏnh mà vẫn cam chịu, lại cũn xin chồng cỏi õn huệ được đưa lờn bờ mà đỏnh (vỡ con lớn rồi) khụng đỏnh dưới thuyền nữa. Cũng với cỏi nhỡn ấy, Nguyễn Minh Chõu trong truyện Bến quờ đó kể chuyện một người đàn ụng - Nhĩ - cú một ước ao mónh liệt là muốn qua sụng sang bờn kia, vậy mà cũng khụng sang được. Nhĩ là muốn sang bờn kia sụng, nơi đó để lại trong ụng biết bao kỷ niệm mà “Hoạ chăng chỉ cú anh, đó từng trải đó từng in gút chõn khắp mọi chõn trời xa lạ mới nhỡn thấy hết được sự giàu cú lẫn mọi vẻ đẹp của một bói bồi sụng Hồng ngay bờ bờn kia cả trong những nột tiờu sơ, và cỏi điều riờng anh khỏm phỏ thấy giống như một niềm mờ say, pha lẫn với nỗi õn hận đau đớn”. Thế mà đến cuối đời, và bằng cả sức lực cũn lại trong con người anh, anh vẫn khụng vượt nổi bờ sụng bờn này để sang bờ bờn kia, cho dự là sang trong ý nghĩ. Vậy đú con người ta cú thể làm được tất cả những cỏi gỡ to tỏt nhất nhưng rồi cũng chớnh con người lại chẳng làm nổi điều gỡ cả dự là nhỏ nhất. Qua cõu chuyện này, Nguyễn Minh Chõu muốn núi rằng cuộc đời khụng phải lỳc nào cũng suụn sẻ, một chiều như ta thường nghĩ. Cú những việc tưởng chừng rất nhỏ nhặt dễ dàng nhưng rốt cuộc chỳng ta lại chẳng thể vượt qua…

Nguyễn Minh Chõu đó đặt ra rất nhiều vấn đề buộc chỳng ta phải suy nghĩ, phải nhỡn nhận lại về cuộc sống về cuộc đời, về con người, về cụng việc, về tất cả những gỡ mà trước đõy chỳng ta đó quen nhỡn nú ở một bỡnh diện. Hoỏ ra cuộc sống phỏt triển theo nhiều chiều với tất cả sự đa dạng của nú mà đụi khi con người ta suy nghĩ chưa thật đỳng về nú, cuộc sống diễn ra theo sự phức tạp, đa chiều mà nhiều khi cuộc đời - hay chớnh chỳng ta cũng khụng giải thớch nổi vỡ sao lại như vậy, trong cuộc đời cú những điều cú thật diễn ra thật, nhưng lại khụng hoàn toàn đồng nhất, cú thể người này nghĩ như thế này, người khỏc nghĩ thế khỏc vậy mà cứ giữ cỏi nhỡn cứng nhắc, một chiều lại là điều sai lầm, từ đú dễ dẫn đến cho con người một cỏi nhỡn khụng thớch hợp với cuộc sống, đi vào thực tế dễ va vấp và chỏn nản. Chỳng ta thấy cuộc đời

thực luụn cú sự mõu thuẫn với những giỏo điều. Cú phải một thời ta hay “quờn” đi mặt hạn chế, mặt trỏi của nú? Thực ra khụng phải ta “quờn”, khụng phải ta khụng biết, nhưng điều kiện lỳc đú khụng cho phộp ta nhắc đến. Cỏi ta phải thấy là khớ thế “Đội triệu tấn bom đi hỏi mặt trời hồng”; “Đường ra trận mựa này đẹp lắm…”, đến cả những cuộc chia tay cũng “Chúi ngời sắc đỏ”, nước mắt phải hoà vào mặt trời hồng làm nờn niềm vui ra trận.

Nhưng cuộc đời vốn dĩ rất đa dạng và phong phỳ, cỏch nhỡn một chiều hoỏ ra rất sai lầm. Với cỏi nhỡn của con người hụm nay (sau 1975), chỳng ta thấy cỏi nhỡn nếp nghĩ của thời đó qua nhiều khi quỏ cứng nhắc, một chiều. Rừ ràng nền văn học khỏng chiến cú khỏ nhiều những hạn chế, nhưng suy cho cựng đú là điều khụng thể trỏnh khỏi. Nền văn học thời khỏng chiến phải như thế - phải luụn núi đến mặt tốt để động viờn nhau lờn đường vỡ độc lập dõn tộc. Tuy nhiờn khi chiến tranh đó đi qua thỡ cỏi nhỡn cũ cũng khụng phự hợp nữa, khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn phần nào đú khụng cũn phự hợp với cuộc sống hụm nay, cuộc sống của “kinh tế thị truờng” con người đua chen nhau để sống “Đầu đường Đại tỏ bơm xe, Cuối đường Thiếu tỏ bỏn chố đậu đen”, những suy nghĩ những toan tớnh ngày càng đố nặng lờn những con người mới.

Cuộc sống hụm nay với bộn bề của sự toan tớnh buộc cỏc nhà văn phải suy nghĩ phải viết khỏc. Bạn đọc hụm nay khụng cũn giống với bạn đọc xưa về cả sự tiếp nhận và nếp nghĩ, sự thẩm bỡnh.

Một thời văn nghệ ta luụn tạo những kết thỳc cú hậu, nghĩa là cỏi tốt bao giờ cũng thắng cỏi xấu. Người đọc khụng cần phải suy nghĩ cũng biết kết cục của cõu chuyện. í thức được điều này Nguyễn Minh Chõu đó tỡm một cỏch viết mới, một lối sỏng tỏc khỏc, Nguyễn Minh Chõu đó thể hiện mỡnh là một nhà văn cú tư tưởng riờng về đời sống. Tụn Phương Lan từng núi về tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu: “Nếu như trước đõy trong tỏc phẩm của anh, vấn đề nhõn bản được đề cập theo dũng chảy chớnh thống, thỡ giờ đõy anh lại khai thỏc nú ở nhiều cấp độ, từ nhiều phớa khỏc nhau. Đưa văn học tiếp cận với đời thường”.

Chỳng ta hóy đọc bài: Hóy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ

minh hoạ [5]. Qua bài viết chỳng ta thấy sự quyết tõm đổi mới sự sỏng tỏc của

Nguyễn Minh Chõu, rừ ràng trong tõm nguyện của Nguyễn Minh Chõu viết như cũ khụng cũn phự hợp với yờu cầu đời sống hiện tại nữa. Đặc biệt sự đổi mới về cỏch viết, cỏch nhỡn nhận về cuộc đời, cuộc sống được thể hiện rừ nhất trong ba tập truyện sau 1975 của ụng.

Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành (Nxb Tỏc phẩm mới, Hội Nhà

văn Việt Nam, 1983), Bến quờ (Nxb Tỏc phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, 1985), Cỏ lau (Nxb Văn học, 1989) đưa ta vào vũng xoỏy của cuộc đời, buộc chỳng ta phải suy nghĩ, phải trăn trở, theo sự suy nghĩ, trăn trở của nhà văn về cuộc đời, về con người hụm nay. Nỗ lực của nguyễn Minh Chõu là luụn làm cho người khỏc nghĩ khỏc đi về cuộc đời cũng như cuộc sống hụm nay. Và khi hiểu được tất cả điều này ta thấy mỡnh lớn hơn. Mỗi tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu làm cho người ta thu nhận một cỏch nhỡn mới, sõu hơn và khụng cũn thờ ơ trước cuộc đời nữa.

Nhõn vật Quỳ trong Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành đó từng thốt lờn sau bao năm trăn trở, lặn lội với cuộc đời: “Tụi thật ngu dại, với những người đàn ụng đấng quý nhất trong số những người đỏng quý ấy, tụi đó khụng coi họ là những con người đang sống giữa cuộc đời mà lại đũi hỏi ở nơi họ một thỏnh nhõn. Tụi đó đi tỡm cỏi tuyệt đối khụng bao giờ cú”. Võng, như những nếp nghĩ đú đó ăn sõu vào trong tiềm thức con người, nhưng chớnh Nguyễn Minh Chõu đó làm thay đổi cỏch nghĩ cho họ. Chớnh đõy là đúng gúp lớn của Nguyễn Minh Chõu, giỳp cho chỳng ta hiểu đời hơn, hiểu người hơn và dỏm đứng thẳng lờn nhỡn nhận tất cả những gỡ đó làm được và những gỡ chưa làm được trong nền văn nghệ.

Cũn ở Nguyễn Khải, những truyện ngắn của ụng viết ở thời kỳ đầu Đổi mới khơi vào hai mạch chớnh là: cuộc sống hụm nay của những người chung quanh, bạn bố đồng nghiệp quen biết cựng tuổi tỏc tõm sự và số phận của những người thõn trong họ hàng nội ngoại của tỏc giả, những ụng cậu bà mợ

mà tõm tư tỡnh cảm Nguyễn Khải cũn nhiều quyến luyến. Nhà văn vốn xuất thõn từ tầng lớp trờn, quan hệ họ hàng nhiều. Vào thời điểm mới gặp nhau, sau giai đoạn dài hận thự, ụng chỉ muốn trờu chọc múc mỏy, vừa để chứng tỏ cỏi hướng đi đỳng, cỏi quyết tõm sống mạnh mẽ của bản thõn, vừa núi cho hả giận. Nay thỡ khỏc, ụng khụng cũn thấy xa lạ với họ nữa. Mỗi người với số phận riờng của họ giỳp ụng suy ngẫm thờm về cuộc đời. Khi đó được đặt khụng phải trờn cỏi nền chật hẹp trước mắt, mà trong khung cảnh rộng rói của lịch sử, tự nhiờn cỏc nhõn vật này của Nguyễn Khải hiện ra với nhiều nột xút xa đỏng thương cảm. Cú trường hợp như bà Bơ, người đàn bà tưởng cũng con dũng chỏu giống, hoỏ ra cả đời hầu hạ cỏc chỏu cỏc em, và về già mới cú được chỳt hạnh phỳc riờng (Nắng chiều). Lại cú trường hợp như bà Hiền, người cụ của tỏc giả trong Một người Hà Nội: nhỡn qua thỡ thấy cả đời bà là một người bỡnh thường, khụng cú kỳ tớch chiến cụng gỡ đặc biệt. Cú điều phải cụng nhận là giữa thời buổi cú nhiều biến động này, bà vẫn giữ được cỏch sống hợp lý, giữ được chồng con, giữ được danh dự, giữ dược cả sự thanh thản và cốt cỏch riờng nữa. Việc Nguyễn Khải, một người đó viết Gặp gỡ cuối

năm, Khoảnh khắc đang sống, giờ lại nhỡn thấy ở bà Hiền một “hạt bụi vàng

của Hà Nội” và thầm mong đợi “Những hạt bụi vàng lấp lỏnh đõu đú ở mỗi gúc phố Hà Nội hóy mượn giú mà bay lờn cho đất kinh kỳ chúi sỏng những ỏnh vàng”, thật đó chứng tỏ ụng tự khỏc đi rất nhiều. Trờn một phương diện nào đú, cú thể núi chỳng ta được chứng kiến một cuộc đối thoại giữa Nguyễn Khải của những năm 1989, 1990 trở đi, với Nguyễn Khải khoảng chục năm trước. Lần nào nhà văn cũng cú lý, nhưng cỏi lý lần sau cú gỡ đú bắt nguồn từ một cỏi nhỡn khoỏng đạt hơn, lại kốm theo cả độ lượng, nờn cú sức thuyết phục hơn.

Nhưng cuộc đối thoại lớn nhất giữa ngũi bỳt Nguyễn Khải hụm nay và những trang viết mấy chục năm qua gắn liền với những trang miờu tả người cỏn bộ, những người cựng cảnh ngộ và tuổi tỏc với tỏc giả. Xưa, loại nhõn vật này của nhà văn thường lỳc nào cũng bừng bừng những xỳc cảm mạnh mẽ.

Nay ở cỏc nhõn vật, hầu như khụng trừ một ai mất hẳn vẻ hiếu thắng vốn cú. Là do tuổi tỏc, cỏi đú cú. Nhưng cỏi chớnh là do mỗi người bắt đầu cảm thấy mỡnh cú một thõn phận riờng. Với mỗi người trong họ, việc đời đõu phải lỳc nào cũng chỉ cú cụng tỏc cú chiến dịch này, phong trào nọ mà cũn cú gia đỡnh, người thõn, những lo toan riờng và tớnh toỏn riờng. Ở truyện này, chỳng ta bắt gặp một người đàn bà gần như cả đời chỉ biết lo liệu, hết hầu chồng lại hầu con, cỳi mặt xuống để sống, mà số phận vẫn khụng buụng tha, thỉnh thoảng lại tỡm thờm cớ hành hạ. Ở truyện kia nhõn vật chớnh là người biết điều, khụng làm điều gỡ quỏ đỏng, vậy mà do vụng lo vụng tớnh, ngay trong gia đỡnh cũng khụng tỡm thấy chỗ yờn ổn. Liệu cú thể núi là so với hụm qua trong cỏc nhõn vật của Nguyễn Khải hụm nay đang cú một sự lột xỏc hoàn toàn nghĩa là cỏi định hướng về cuộc đời ở từng người đó hoàn toàn thay đổi? Túm lại trong cỏch nhỡn nhận vấn đề của Nguyễn Khải ở thời kỳ đầu đổi mới vừa cú cỏi húm hỉnh của thời tuổi trẻ, song lại cú cỏi tự nhiờn, dõn dó, cú cỏi nhỡn thanh thản và sỏng suốt về mọi chuyện hơn hẳn trước kia.

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w