Luận đề đạo đức

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 62 - 78)

Mỗi nhà văn cú cỏch thể hiện khỏc nhau, nhưng nhỡn chung ở Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Ma Văn Khỏng đều cú những tỏc phẩm đi sõu vào bàn luận về vấn đề đạo đức, với những gúc nhỡn rất độc đỏo.

Khi nhận xột về xu hướng cỏc truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu sau 1975 Ngọc Trai cho rằng: “Phần lớn cỏc truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu là loại truyện luận đề - những luận đề về đạo đức - nhõn văn, tõm lý” [49, tr. 324]. Nhận xột này quả rất sỏt thực với tryện ngắn Nguyễn Minh Chõu sau 1975 bởi trong bài tiểu luận Núi về truyện ngắn của mỡnh nhà văn từng bộc bạch “trong một vài truyện ngắn, tớnh chất luận đề về đạo đức để lộ quỏ rừ” [14, tr.93]. Với một trỏi tim mẫn cảm với đời, lũng thương yờu con người cựng với lương tõm của một cõy bỳt đầy trỏch nhiệm, Nguyễn Minh Chõu thường xuyờn bị dằn vặt bởi những lo õu trước những biểu hiện băng hoại đạo đức sau chiến tranh. Những vấn đề nhức nhối trong đời sống nhõn sinh thế sự “những biểu hiện của lối sống, đạo đức và thậm chớ là cả quan niệm sống của những con người xung quanh ta nhất là thanh niờn - khiến chỳng ta khụng thể khụng quan tõm và lo lắng” [14, tr. 87]. Rất nhiều quan niệm và lối sống đó trở thành thúi

quen tưởng như đó là chõn lý, chuẩn mực của một thời nay bỗng hiện ra những vết rạn của sự giả dối, phi nhõn cỏch. Bằng việc đi sõu khỏm phỏ những ngúc ngỏch ẩn kớn trong bề sõu tõm hồn con người, Nguyễn Minh Chõu đó thức tỉnh người đọc bằng những truyện ngắn luận đề sõu sắc mà chớnh giỏo sư Phong Lờ đó núi: “mọi cỏi đang vỡ ra” [14, tr.299], đầy bất ổn đũi hỏi những suy nghĩ tỉnh tỏo, những sự điều chỉnh sắp xếp lại xuất phỏt từ nền tảng tư tưởng nhõn bản.

Truyện Sắm vai núi lờn một vấn đề từng khiến nhà văn Nguyễn Minh Chõu phải đau đớn trong nhiều năm trước. Đú là vấn đề lựa chọn cỏch sống - sống sao cho đỳng cỏi bản ngó của mỡnh, dẫu phải chịu thua thiệt hay khổ sở. Cốt truyện được xõy dựng đơn giản, bỡnh dị, xoay quanh những cõu chuyện hàng ngày dường như rất vặt vónh, nhỏ nhặt của một cặp vợ chồng. Để vừa lũng cụ vợ trẻ xinh đẹp - nhà văn T. đó phải bỏ đi thúi quen hàng ngày, từ bỏ cỏi “khoảng trống” bỡnh dị của gian phũng, thay đổi ngoại hỡnh, phong cỏch, nếp sống cười ngặt ngẽo như một cỏi mỏy. Vụ tỡnh nhà văn T. đó biến thành một con rối để cho người khỏc giật dõy. Chớnh nhà văn T. cũng nhận ra cỏi “lố bịch” đỏng thương của mỡnh mà cuộc sống đõu phải là sõn khấu để người ta cú thể “sắm vai” suốt đời. Cõu chuyện bề ngoài cú vẻ giễu cợt hài hước mà vẫn khụng giấu được cỏi cay đắng xút xa. Nhà văn T. đó trở về dứt khoỏt với cỏi bản ngó của mỡnh. Cũn Nguyễn Minh Chõu và đồng nghiệp của ụng thỡ sao? Họ đó ra khỏi cỏi “hành lang hẹp” và “thấp” kia chưa? Đó lấy lại được chiều cao và chiều ngang đớch thực chưa? Xung đột giữa cỏi bản ngó thực và những vai diễn giả dối vẫn mói là một xung đột vĩnh cửu của cuộc sống. í nghĩa sõu xa của truyện ngắn là lời cảnh tỉnh: đừng hi sinh cỏi bản ngó của mỡnh để đổi lấy dự là cuộc sống bởi cuộc sống trong vai diễn bao giờ cũng là địa ngục trần gian.

Phải thấu hiểu bản chất thật của con người để khắc phục cỏi búng tối phi nhõn cỏch trong mỗi chỳng ta đú là vấn đề cú ý nghĩa triết học của truyện ngắn Một lần đối chứng. Cốt truyện xõy dựng trờn cơ sở những luận thuyết về

con người, xoay quanh những biến cố nhỏ nhoi của con người. Yờu đam mờ, sự ghen tuụng, thự hận, sự tha thứ và nguụi quờn dễ dói của con vật mang bản chất hoang dó ấy phải chăng cũng là phiờn bản sinh động của tõm linh con người. Tớnh chất luận đề hầu như khụng cần dấu giếm, ngay giữa dũng sự kiện nhà văn đó điềm tĩnh đề nghị nghiờm tỳc với bạn đọc một “cuộc đối chứng” thực sự giữa “thiện và ỏc, giữa lý trớ trớ tuệ và bản năng mự quỏng, giữa hai mặt nhõn cỏch và phi nhõn cỏch, giữa cỏi hoàn thiện và chưa hoàn thiện, giữa ỏnh sỏng và búng tối vẫn cũn rơi rớt bờn trong tõm hồn con người - miếng đất nương nỏu và gieo bao lỗi lầm của tội ỏc” [8, tr. 364]. Những cuộc đối chứng khốc liệt và đầy đau đớn hoàn toàn khụng cú trong văn học trước đõy cũng như trong tõm hồn mỗi con người trong thời kỳ chiến tranh vệ quốc. Sau 1975 Nguyễn Minh Chõu đó xõy dựng cốt truyện trờn cơ sở một luận thuyết vĩnh hằng để từ đú đi tới khỏm phỏ bản chất bờn trong con người.

Nguyễn Khải trong những truyện ngắn sỏng tỏc ở thời kỳ đầu đổi mới quan tõm tới những giỏ trị nhõn văn cú tớnh chất tổng quỏt, bền vững. Con người được nhỡn nhận ở gúc độ cỏ nhõn trong đời sống toàn vẹn từ riờng tư đến gia đỡnh, dũng tộc, từ những giỏ trị tinh thần đến những giỏ trị vật chất. Cỏi nhỡn và cỏch triết luận về giỏ trị của con nguời cú khỏc giai đoạn trước. Giỏ trị của mỗi người là sự gắn bú giữa nhõn cỏch cỏ nhõn với lý tưởng xó hội.

Tầng lớp trớ thức nhà văn, nhà bỏo xuất hiện trờn trang viết của Nguyễn Khải với những suy tư, trăn trở và đấu tranh khỏ gay gắt trong tư tưởng trước thời cuộc để khao khỏt giữ được cỏi tõm thiện, giữ được nhõn cỏch giữa dũng đời cũn nhiều nghịch lý. Cỏch sống của họ gúp phần nõng niu, giữ gỡn những giỏ trị , lối sống mang tớnh nhõn văn cao cả. Đú là mối quan tõm của nhiều tỏc giả nổi tiếng trước đõy như Nam Cao, đương thời như Nguyễn Minh Chõu, Ma Văn Khỏng,… Họ “như là thước đo của dõn trớ và văn hoỏ, trở thành nơi gửi gắm thớch hợp nhất sự tự ý thức của văn học” [45, tr. 223]. Đất nước đi vào thời kỳ đổi mới nền kinh tế thị trường với bao mối giao lưu văn hoỏ được

mở rộng, ý thức cỏ nhõn và xu thế dõn chủ hoỏ đó tạo điều kện cho tầng lớp trớ thức bộc lộ tư tưởng của mỡnh., điều đú đó tạo cho họ cơ hội dễ dàng nhập cuộc.

Nhà văn quan tõm tới nhiều nhõn vật trớ thức đó từng sống một thời đẹp đẽ, giờ bị gạt ra bờn lề cuộc sống. Thực tế ấy tạo nờn ở họ tõm lý buồn bó, hụt hẫng, ngơ ngỏc. Khụng ớt người bị đặt trong những bi kịch ộo le của cuộc đời khi khỏt vọng của họ mõu thuẫn với hoàn cảnh thực tại.

Niềm mơ ước của nhà bỏo Hợp (Người kể chuyện thuờ) là khi về hưu sẽ viết cuốn hồi ký về một thời làm bỏo oanh liệt của mỡnh, nhưng điều đú khú cú thể thành hiện thực.

Lại một lần nữa ta gặp hỡnh ảnh người trớ thức trong bi kịch về khỏt vọng văn chương. Nếu trước đõy nhõn vật Hộ (Nam Cao - Đời thừa) cũng đó từng gặp phải bi kịch đau đớn ấy thỡ ở đõy ụng Hợp cũng khụng thể sống ngoài quy luật nghiệt ngó về sự sũng phẳng đến trắng trợn của đồng tiền trong cuộc mưu sinh. Nhà bỏo nổi danh lại phải đem tài năng phụng sự cho những kẻ trọc phỳ, cú tiền mà ớt chữ. Hoài bóo lớn lao của cuộc đời mó mói là ảo tưởng. Cuộc sống với những đũi hỏi tủn mủn, vụn vặt của ỏo cơm cứ “ghỡ người ta xuống sỏt đất” khụng thể ngúc đầu lờn được. Thành ra sống một cuộc sống vụ nghĩa khi tài năng, tõm huyết chẳng để làm gỡ. Cỏi tõm trạng Sống

mũn với bao bi kịch gia đỡnh, bi khịch cỏ nhõn chỳng ta cũng gặp trong nhõn

vật Tỳ (Một thời giú bụi). ễng khụng thể tỡm được cho riờng mỡnh chỗ đứng xứng đỏng để mong cú thể giữ được những giỏ trị, lối sống đẹp đẽ mà mỡnh tõm niệm. Trong gia đỡnh đó khụng yờn ổn, ụng muốn tỡm về quờ. Nhưng thực trạng miền quờ mà ụng khao khỏt trở về đõu cũn là miền quờ bỡnh yờn với những trang sử đẹp trong ký ức. Vỡ tiền mà lớp con chỏu sẵn sàng chà đạp lờn lịch sử, lờn những gỡ mà ụng cha một thời nõng niu, trõn trọng “tượng phật, tượng thần (…) thỡ chẻ làm củi (…) Đền tam tổng thờ ụng Trần Khỏt Chõn chỉ cũn lại cỏi hậu cung đen sỡ đứng xiờu vẹo bờn lề đường, miếu bà Bỡnh Khương (…) rỏc rưởi ngập ngụa” [22, tr. 269]. Trong mắt Tỳ, những con

người hiền hoà chõn chất xưa kia dường như chỉ tồn tại trong búng dỏng một ụng già ốm yếu. Lớp trẻ núi năng thỡ sừng sượt, cũn hành động thỡ sẵn sàng tranh giành mối lợi kinh doanh đó được ưu tiờn cho anh em thương binh. Ngay cả cỏi nhõn nhgĩa đạo lý mà Tỳ mong ước tỡm thấy ở quờ hương nay trở nờn khan hiếm như lời của Đồi: “Cỏc ụng ở thành phố sung sướng văn minh mới hay núi đến nhõn nghĩa chứ ở nhà quờ quanh năm đúi chỉ thấy đồng tiền là to thụi” [22, tr.275]. Nhà văn Tần (Đổi đời) luụn khuụn mỡnh trong lối sống mà mỡnh đó chọn. Cơ chế thị trường khụng thể buộc ụng thay đổi cỏch viết, cỏch nghĩ. Vợ con khụng thể trụng mong gỡ ở anh một nhà bỏo chỉ sống bằng đồng lương ớt ỏi. í thức sõu sắc về những giỏ trị cao quý đang mất đi trước uy lực của đồng tiền, khi bị dồn đẩy vào ngừ cụt, khiến ụng nghĩ là chỉ cú cỏi chết mới cú thể giỳp mỡnh giữ gỡn được giỏ trị của cuộc đời.

Nhõn vật ụng Trỏc (Lạc thời) lại mang một tõm trạng khú giói bày trong hoàn cảnh bị người đời lóng quờn. ễng đó tự day dứt, phõn bua, đỏnh giỏ lại những gỡ mỡnh núi, việc gỡ mỡnh làm. Cỏi cảm giỏc bị người bạc đói, bị xỳc phạm bàng sự thờ ơ lạnh nhạt khiến ụng đau đớn. Đau đớn vỡ mỡnh bị lạc thời, đau đớn vỡ những giỏ trị đạo đức của ngày hụm qua khụng cũn, đau đớn vỡ lối sống cơ hội, xu thời của bao người xung quanh. Trước đõy sống ở một vựng quanh năm nghốo đúi nhưng tỡnh người lỳc nào cũng chan chứa. Giờ đõy mọi sự đó đổi thay ngay cả “tấm lũng trung thực của ụng cũng đó làm mất vui rất nhiều người”. ễng cay đắng nhận ra: “Chỉ cú sự lạnh nhạt, trống vắng của xung quanh là cú thể giết chết được tụi thụi” [22, tr. 453]. ễng Bột (Sống

giữa đỏm đụng) là người cú tướng mạo, hiền lành, làm vụ trưởng nhưng thiếu

uy. ễng sống giữa cỏi thời mà người ta đua nhau làm quan để phỏt tài nờn mới diễn ra cỏi cảnh “loại bỏ lẫn nhau ở mọi cấp. Cỏi nhõn danh để loại bỏ thỡ rất đẹp nhưng thủ đoạn để loại bỏ thỡ rất tệ” [25, tr. 300]. ễng bị loại bỏ vỡ khụng cú quyền sống theo ý thớch của mỡnh. Thúi đời người ta “thớch làm bạn với người sang, người mạnh, chứ ai thớch đỏnh bạn với kẻ hốn, kẻ yếu” [25, tr. 305]. Một ụng vụ trưởng mà sống dõn dó quỏ đõu cú được. Cỏch sống

của ụng khiến cho con cỏi cũng cảm thấy ngại ngựng vỡ mọi người khụng cũn kớnh sợ ụng nữa. Nhưng dự trong hoàn cảnh nào ụng cũng muốn giữ gỡn lối sống mà mỡnh đó chọn. “Chỳng nú khuyờn tụi nờn sống theo thúi quen của xó hội, những thúi quen man rợ. Nhưng tụi vẫn trrung thành với cỏnh sống của riờng tụi. Chỳ cứ nghĩ mà xem, cỏch sống tụn trọng đồng loại sẽ là cỏch sống của thế kỷ tới” [25, tr. 305]. Mỗi người một hoàn cảnh, một cỏch thớch ứng riờng nhưng họ vẫn là những người tõm huyết với nghề, luụn giữ được nhõn cỏch của một con người chõn chớnh.

Nhà văn Kim Lõn, nhà văn của người nụng dõn “Một lũng đi về với người, với đất”, nay đó là ụng già vui với cõy cảnh. Khi ý thức rằng cảm hứng văn chương đó cạn, ụng gỏc bỳt. Đú là cử chỉ đầy trỏch nhiệm đối với trang viết của mỡnh. ễng cũng giống như ụng Hạnh (Phớa khuất mặt người) luụn khắt khe với chớnh mỡnh trong nghệ thuật chỉ vỡ luụn cầu toàn, khao khỏt những giỏ trị tuyệt mỹ.

Đi suốt hai cuộc khỏng chiến trường kỳ của dõn tộc, người chiến sỹ luụn là nhõn vật trung tõm của văn học thời đại . Sau chiến tranh họ trở về với cuộc sống đời thường. Văn học viết về họ cũng thể hiện cỏi nhỡn đa chiều, chõn thực mang tớnh nhõn bản. Những con người đi qua thời lửa đạn chiến tranh, trực tiếp cầm sỳng bảo vệ độc lập, tự do của dõn tộc giờ trở về với những lo toan cho cuộc mưu sinh vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ. Họ lại phải đấu tranh với bao nhiờu sự phức tạp của cuộc sống, chịu đựng bao nhiờu thử thỏch để đứng vững trờn đụi chõn của mỡnh. Họ trõn trọng, nõng niu những hy sinh của một thời cầm sỳng và giờ đõy lại trõn trọng những giỏ trị, lối sống cao quý mà cuộc sống phức tạp khụng thể làm hoen ố được.

ễng Ba Quốc hội (Hai ụng già ở Đồng Thỏp Mười) là người lớnh kiờn cường trong những năm chống Mỹ. Ở ụng từ ngoại hỡnh đến tớnh cỏch đều toỏt lờn cỏi thần thỏi, cốt cỏch của một cỏ tớnh mạnh mẽ điển hỡnh của người nụng dõn Nam Bộ. Con người ụng cú một đời sống tinh thần mạnh mẽ ẩn

chứa một sức sống tiềm tàng mà khụng phải ai cũng cú được. Viết về ụng, nhà văn muốn triết lý một điều: Khi con người đó cú một lẽ sống đỳng đắn thỡ người ta cú thể vượt lờn mọi thử thỏch, mọi được mất tầm thường của cuộc đời. Đú là ý nghĩa cao cả của cỏch sống mà nhà văn vụ cựng cảm phục.

Đến với Cặp vợ chồng dưới chõn động Từ Thức, người đọc gặp vợ chồng anh thương binh mự. Chồng mự, ba đứa con thơ, người vợ vất vả ngược xuụi mà vẫn luụn đúi. Cuộc sống của họ nghốo khú nhưng nhõn cỏch khảng khỏi của họ lại phải khiến cho ai đó gặp đều nể trọng. Vợ anh là em ruột Bớ thư huyện uỷ mà khụng bao giờ dỏm nhờ vả anh vỡ sợ mang tiếng. Họ đến với nhau bằng tỡnh yờu, bằng sự cảm thụng của những người lớnh đó từng ở chiến trường. Chị đó vượt qua mọi ngăn trở định kiến của gia đỡnh, “thỡ ra trong nhà này mỗi ngày vẫn cú những nụ cười” [25, tr.244]. Nghĩ về họ, nhà văn khụng khỏi suy ngẫm, triết lý: “Những người quỏ giàu lũng tự trọng lại cú tớnh hay xấu hổ là sống gian truõn lắm. Nhưng khụng cú những con người gàn dở ấy, những số phận ớt gặp may mắn ấy thỡ cuộc đời nhạt nhẽo biết chừng nào” [25, tr. 244]. Anh Quang (Danh dự) là chiến sĩ hoạt động tỡnh bỏo giữa hang ổ kẻ thự. Giỏ trị lớn nhất mà cả đời anh tụn thờ là danh dự. “Trong chiến tranh (cú đến quỏ nửa là danh dự buộc phải làm) trước những hy sinh của người khỏc, mỗi người đều cú nhu cầu tự vấn mỡnh, tự nõng cao mỡnh để khỏi hổ thẹn với đồng loại, mặt bằng tinh thần của xó hội ở một tầm cao khỏc, trong đú danh dự là giỏ trị tuyệt đối” [24, tr. 42]. Bởi lẽ, “người ta sống khụng chỉ vỡ sự an toàn mà cũn phải sống trong danh dự. Khụng núi đến danh dự thật tỡnh chả cú gỡ để núi, để viết về con người cả, con người hụm qua và con người của bõy giờ” [24, tr. 20]. Vỡ danh dự mà cuối đời anh sống trong bệnh tật ốm đau lũng vẫn thanh thản, vẫn tự hào là nếu cú kiếp sau vẫn tiếp tục sống như đó sống. Cỏi danh dự mà anh luụn tụn thờ là danh dự của cỏ nhõn gắn với lý tưởng xó hội.

Nhõn vật Tụi (Sống ở đời) suốt bao năm thỏng trong quõn đội, tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm quỏ giỏ. Khi đối mặt với cơ chế thị trường mới nhận

ra những giỏ trị của thời xưa khụng cũn thớch hợp. Ở thời buổi mà cỏi thật cỏi giả, cỏi tốt, cỏi xấu khhú phõn định, cỏc giỏ trị cũ mới cũn loố nhoố buộc người ta phải tỡm cỏch sống cho thớch hợp. Bài học sõu sắc về chuyện làm ăn của mỡnh và những người đồng đội trong thời kinh tế thị trường đó khiến ụng phải lựa chọn cỏch sống để vừa thớch ứng với thời thế, vừa giữ được những

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 62 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w