Luận đề chớnh trị

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 56 - 62)

Nguyễn Khải là nhà văn viết nhiều truyện ngắn mang chở những luận đề chớnh trị. Núi về mối quan hệ giữa bản thõn nhà văn với thời đại của mỡnh trờn con đường sỏng tạo nghệ thuật, Nguyễn Khải đó khụng ngần ngại khẳng định: “Đỳng là mỡnh sinh ra gặp thời, một nhà văn hiện nay phải cảm thấy mỡnh đang gặp thời thỡ mới viết nổi. Phải khụng cảm thấy bất cứ một cỏi gỡ gũ bú mỡnh, hoặc mỡnh bị bắt buộc phải uốn theo một cỏi gỡ thỡ mới viết nổi. Bất cứ lỳc nào cũng phải cảm thấy mỡnh chỉ cú thể sống được, làm việc được ở cỏi thời buổi đẹp đẽ này, được làm việc vỡ nú là một hạnh phỳc lớn nhất của đời mỡnh. Người gặp thời thỡ mới cú được nhiệt tỡnh cỏch mạng, nú khiến mỡnh ăn đúi , mặc rỏch, thiếu thốn, gian khú đủ điều mà vẫn lạc quan” [22, tr.614]. Nhưng tỏc giả lại khẳng định: “Gặp thời

mà khụng chịu rốn giũa cỏi bản lĩnh của chớnh mỡnh thỡ cũng chẳng làm nờn sự nghiệp gỡ” [22, tr. 614]. Sau 1975 những biến đổi trọng đại của lịch sử dõn tộc buộc mỗi người phải tự lựa chọn cho mỡnh một thỏi độ chớnh trị, một chỗ đứng để thớch ứng với hoàn cảnh mới. Trong quan niệm của Nguyễn Khải, khụng phải bao giờ con người cũng tỡm thấy sự hoà hợp, thống nhất với thời thế, vỡ thế phải tỡm một cỏch ứng xử cho thớch hợp.

Trở về với hợp tỏc xó trồng cúi N, một xó anh hựng, niềm tự hào của một thời, nhà văn khụng khỏi ỏy nỏy, trăn trở vỡ cả mỡnh và xó N đều trong cỏi thế “Anh hựng bĩ vận”. Sự thay đổi về thời thế đó khiến cho những giỏ trị của thời đại trước được tụn vinh giờ phải nhỡn nhận lại. Những tưởng sau hoà bỡnh sẽ là dịp thuận lợi để cỏc nhà văn thoả sức tung hoành trờn cỏc trang viết, nào ngờ: “Người đọc mới hụm qua cũn mặn mà thế bỗng dưng quay lưng lại

với anh. Họ khụng thốm đọc anh nữa” [41]. Để rồi thấm thớa nhận thấy một trong những nguyờn nhõn khiến văn học chững lại là do: “Cú một thời ta đem mơ ước, ảo tưởng ỏp đặp vào cuộc sống, mơ ước vẫn cần thiết nhưng ảo tưởng đang bị thực tế xua đi” [33]. Từ thực tế trải nghiệm của bản thõn suốt mấy chục năm cầm bỳt, nhà văn đó tự rỳt ra cho mỡnh những kinh nghiệm quý giỏ: “Nhà văn, nhà bỏo sống với thời cuộc, nhưng cũn phải biết tỏch ra khỏi thời cuộc, sống với người cựng thời nhưng phải lấy con mắt của đời sau để đo lường giỏ trị nhiều lĩnh vực tưởng là tầm thường, là vụ nghĩa với người đương thời” [22, tr 634]. Đú là triết lý, là suy ngẫm của người cầm bỳt chõn chớnh trong sự biến động của đời sống xó hội ở từng giai đoạn lịch sử.

Thời thế đổi thay buộc con người phải thay đổi để thớch ứng với hoàn cảnh mới. ễng Hợp (Người kể chuyện thuờ) là một nhà bỏo danh tiếng cú tài trong bỏo giới thời chống Mỹ. Đặt trong hoàn cảnh xó hội mới, ụng đó biết tận dụng thế mạnh nghề nghiệp của mỡnh để kiếm tiền thờm vào những khoản chi tiờu trong gia đỡnh. Trớ trờu thay, trong cuộc mưu sinh ấy, một nhà bỏo nổi danh một thời lại phải đem cỏi tài của mỡnh phục vụ cho số ớt những kẻ lắm tiền. Cuộc đời cú những sự sũng phẳng đến trắng trợn: “Chỳng em thừa tiền nhưng ớt chữ, cỏc bỏc thừa chữ nhưng đồng tiền cú phần eo hẹp. Anh em mỡnh bự đắp cho nhau để cuộc đời thờm vui” [23, tr. 68], nghe mà chua chỏt. Sự thớch ứng ấy là mất nhiều hơn được. Được nụ cười của người thõn mà ụng phải gỏc lại việc viết hồi kớ về một thời làm bỏo của mỡnh. Những trang hồi ký đú với ụng rất cú ý nghĩa, bởi nếu khụng viết được bộ sỏch đú thỡ đời mỡnh chẳng cú ý nghĩa gỡ”. Cỏi hoài bóo muốn được gúp mặt với đời của nhõn vật trở thành niềm trăn trở chỉ cú trong dự định mà khú cú cơ hội thực hiện. Những nhõn vật là nhà văn, nhà bỏo được khắc hoạ khỏ nhiều trờn trang văn của Nguyễn Khải. Đú là những trớ thức với bao trăn trở, day dứt trước thời cuộc. Họ luụn đau đỏu một nỗi niềm là giữ được cỏi tõm thiện, giữ nhõn cỏch giữa dũng đời cũn nhiều nghịch lý. Họ khỏt vọng sống sao cho cú thể gúp phần làm cho cuộc đời cú thờm những giỏ trị nhõn văn đẹp đẽ.

Miờu tả sự tỏc động của thời thế vào tầng lớp trớ thức, Nguyễn Khải nờu lờn một hỡnh ảnh tiờu biểu của những người bị gạt ra bờn lề cuộc sống vỡ lạc thời. Tõm trạng của những người đó cú một thời sống đẹp, giờ bị người đời

coi thường, được miờu tả thật sõu sắc. ễng Trắc xuất hiện trong cuộc tiếp đún quan khỏch với vai trũ của người thừa khi ụng đó nghỉ hưu. Sự cú mặt của ụng trong cuộc họp, trong bữa tiệc làm cho tất cả mọi người ở vào tỡnh thế khú xử, ngượng ngựng. Trỏch thế nào được người đời. ễng chỉ chua chỏt, đau đớn nhận ra những người vừa hụm qua cũn là đồng chớ của nhau, hụn nay đó trở thành xa lạ. Những cỏi bắt tay lạnh nhạt, những cõu núi xó giao đủ để giết chết một con người.

Tỳ (Một thời giú bụi) đó từng trăn trở, lựa chọn một cỏch sống nhưng rồi buộc phải thớch ứng với hoàn cảnh mới. ụng đồng ý cho vợ con mở quỏn phở mà trong lũng khụng khỏi ngậm ngựi “Tụi bằng lũng chứ, tuổi tụi ngồi khụng thỡ chúng chết lắm. Tụi sẽ xin một chõn chạy bàn” [22, tr. 281]. Nhà văn Tần vỡ khụng chịu viết theo thời mà bị vợ con coi thường, hạnh phỳc gia đỡnh cú nguy cơ tan vỡ. ễng buộc phải phản ứng bàng hành động quyết liệt. Tuy mới chỉ là trong ý nghĩ nhưng cũng thể hiện thỏi độ sống mạnh mẽ của con người khụng dễ dàng chuội theo hoàn cảnh.

Bà Hiền (Một người Hà Nội) là một phụ nữ rất nhạy cảm, thức thời. Từ cuối những năm 1930 bà đó là một phụ nữ rất “tõn thời”. Người phụ nữ xinh đẹp, khụn khộo và rất nhạy bộn với thời cuộc lại chọn cho mỡnh người chồng là ụng giỏo tiểu học. Khi khỏng chiến chống Phỏp kết thỳc, đất nước bước vào giai đoạn xõy dựng chủ nghĩa xó hội, bà đó nhận thức rừ sự cực đoạn của cơ chế bao cấp: “Chế độ này khụng thớch cà nhõn làm giàu, chỉ cần họ đủ ăn, thiếu ăn một chỳt càng hay, thiếu ăn là vinh chứ khụng là nhục nờn tao cũng chỉ cần đủ ăn” [25, tr. 189 - 190]. Khi chồng bà muốn mở xưởng in nhỏ, bà đó hỏi chồng: “ễng cú đứng mỏy được khụng ?”, ễng chồng trả lời “khụng”. “ễng cú sắp chữ được khụng?”, “Khụng”, “ễng sẽ phải thuờ thợ chứ gỡ. Đó cú thợ tất cú chủ. ễng muốn làm một ụng chủ dưới

chế độ này à?” [25, tr. 189]. ễng chồng đành từ bỏ ý định ấy. Sau này khi tiễn cỏc con lờn đường ra trận, bà hiểu rừ trỏch nhiệm của mỡnh với đất nước trong thời đại mới: “Tao cũng muốn sống bỡnh đẳng với cỏc bà mẹ khỏc, hoặc sống cả, hoặc chết cả, vui lẻ thỡ cú hay hớm gỡ” [25, tr. 192]. Ở tuổi 70 nhỡn cõy đa cổ thụ trước đền Ngọc Sơn bật rễ vỡ bóo, bà đó nghĩ ngay đến điều xấu, đến sự ra đi của một thời. Bà hiểu rằng: “Với người già, bất kể ai, cỏi thời đó qua luụn luụn là thời vàng son. Mỗi thế hệ đều cú thời vàng son của họ” [25, tr. 198]. Phải cú một tõm hồn lạc quan, khoẻ khoắn mới cú thể cú được những suy tư ấy sau bao trải nghiệm.

Ở luận đề về chớnh trị, Nguyễn Khải cũn đề cập đến thế hệ trẻ. Đõy là lớp người mới xuất hiện của buổi giao thời. Thế cuộc ở trong tầm tay họ. Thế hệ trẻ hụm nay khỏc xa những chàng trai những năm 1960 như Huõn, Nam, Quang, Doón… Họ sống bằng thực tế, bằng những tớnh toỏn cụ thể về cỏi được, cỏi mất chứ khụng mộng mơ, cao vời vợi như thế hệ cha anh. Đú là cỏi nhỡn khỏc biệt trong quan điểm về con người với thời thế của Nguyễn Khải ở hai giai đoạn sỏng tỏc.

Nhà văn rất cú thiện cảm với những con ngưũi trẻ tuổi vừa làm ăn giỏi, vừa chừng mực trong quan hệ với đồng tiền, lại cú cỏi tõm trong sỏng, lương thiện. Khi chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, những người hoạt động trong thương trường phải nhanh chúng thớch ứng mới cú thể giành được phần thắng. Thương trường cú những gay gắt, phức tạp của nú khụng kộm chiến trường. Phải là những kẻ cú mỏu lạnh mới đủ tỉnh tỏo trong sự cạnh tranh. Vỡ thế dấn thõn vào thương trường mà lại cú một cỏi tõm thiện thỡ chỉ là một thương nhõn nghốo. Nghĩa (Người của ngày xưa) cũng từng trải, hiểu biết và quan hệ rộng nhưng anh cũng chỉ là thương nhõn hạng trung. Là người cạnh tranh vỡ đồng tiền mà anh lại quan niệm: “Việc khụng sạch khụng làm, người khụng sạch khụng chơi, khụng hại ai” [21, tr. 78]. Một người giàu lũng tự trọng, giàu bản lĩnh như thế sẽ phải chịu thiệt thũi. Định (Cỏi thời

mở. Sự trẻ trung, linh hoạt, thụng minh, bạo dạn của Định cựng với cỏch tớnh toỏn giỏi, biết thu vộn và rất tinh tường trong cỏch nhỡn người, nhỡn đời đó giỳp Định cú được những thành cụng. Anh ý thức sõu sắc về trỏch nhiệm, nghĩa vụ của một cụng dõn nhưng lại khụng mấy quan tõm tới chớnh trị. Những thương gia giàu lờn nhanh chúng trong cơ chế thị trường trở thành tầng lớp thượng lưu trong xó hội.

Trong số những con người trẻ tuổi thỡ Lộc (Chỳng tụi và bọn hắn) là người thành đạt nhanh. Anh ta giàu cú, sang trọng hơn hẳn thế hệ cha anh ngày trước. Đú là hỡnh ảnh những người của lớp trẻ hụm nay: cú xe hơi riờng, nhà cửa tiện nghi sang trọng, lịch sự, suy nghĩ rất thực tế. Nếu Định (Cỏi thời lóng mạn) khụng quan tõm mấy đến chớnh trị thỡ Lộc khỏc hẳn. Suy nghĩ của

anh ta rất thực tế khi núi về ý định tham chớnh của mỡnh: “Tất nhiờn chỏu phải cú tài, cú đức và một lý lịch tốt. Nhưng chỉ như thế thụi thỡ chưa đủ. Cũn cần thế lực nữa. Khụng cú thế lực thỡ phải cú tiền, cú nhiều tiền. Khụng ai dựng nước dói để núi suụng với nhau những chuyện quan trọng như thế cả” [22, tr.

359]. Cỏch nghĩ thực dụng và sũng phẳng như thế là sản phẩm của thời kinh tế thị trường. Nú chứng tỏ lớp trẻ ngày nay cú suy nghĩ thực tế hơn lớp cha anh xưa rất nhiều. Với lớp người như thế khụng phải ai cũng được Nguyễn Khải nhỡn bằng con mắt thiện cảm. Điều mà nhà văn muốn khẳng định là: dự thời thế cú đổi thay thỡ những chuẩn mực đạo đức truyền thống bền vững vẫn cần phải được giữ gỡn. ễng khụng mấy thiện cảm với những người quỏ thực dụng. Triết lý ấy cũng thể hiện một thỏi độ đầy trỏch nhiệm với cuộc sống.

Khi phỏt biểu cỏc luận đề về chớnh trị, nhà văn thể hiện quan điểm của mỡnh trong cỏch nhỡn của một lớp người đó từng trải qua chiến tranh, giờ trở về với cuộc sống hoà bỡnh. Cỏi thời cả dõn tộc chung một ý chớ, “cả đất nước cú chung một gương mặt” (Chế Lan Viờn) đó đi qua. Cuộc sống hoà bỡnh buộc người ta phải trở về với cỏi “Tụi” của riờng mỡnh. Con người phải thớch ứng với thời thế. Những người chiến sỹ của ngày hụm qua đo phẩm chất bằng chuẩn mực của những đoạn đời “chúi sỏng, rực rỡ, ăm ắp những cảm xỳc,

những kỷ niệm tưởng chừng như đó sống cả trăm năm” [20, tr. 270], thỡ hụm nay lại băn khoăn, trăn trở về những gỡ mỡnh đó tạo dựng cả đời bằng mồ hụi, xương mỏu, cụng sức của mỡnh. Đi qua một thời trận mạc, họ đó khụng tiếc xương mỏu, cụng của giành cho được độc lập, tự do để làm cỏi vốn quý nhất chuyển giao cho con chỏu. Cuộc sống sau chiến tranh là hàn gắn vết thương chiến tranh, khụi phục kinh tế, mũ mẫm kiếm tỡm một mụ hỡnh xó hội khả dĩ cú thể đem lại hạnh phỳc, ấm no nhưng chưa kịp chạm tay vào nú thỡ đầu đó bạc trắng ! Bao nhiờu cảnh tiờu cực, nhiễu nhương bày ra trước mắt. Cỏi điều muốn làm mà chẳng làm được, thành ra lực bất tũng tõm.

Điều kiện kinh tế xó hội thay đổi buộc người ta phải vận động nếu khụng chấp nhận sẽ bị đào thải ra khỏi dũng chảy của xó hội. So sỏnh với thời trước, nhà văn nhận ra một điều mới mẻ hụm nay: thời kinh tế bao cấp, cỏc cơ quan nhõn sự khi xột người là xột cả một quỏ trỡnh cụng tỏc thời quỏ khứ của đương sự là đặc biệt quan tttrọng. Cũn thời kinh tế tự do đỏm tư sản mới nổi mướn người họ chỉ quan tõm cú tài năng của đương sự . Trong quỏ khứ anh đó từng ở tự vỡ tội ăn cắp bọn họ vẫn mướn, vẫn cứ giao trọng trỏch nếu anh cú tài vỡ họ chưa bao giờ tin ai hoàn toàn, ai cũng phải kiểm tra, phải đề phũng kể cả người ruột thịt [24, tr. 119].

Nghĩ về con người, về thời thế nhà văn khụng khỏi suy tư về cỏi lẽ được, mất ở đời: “Cú điều được cỏi gan gúc thỡ mất cỏi mộng mơ, được cỏi trải đời lại hoỏ ra lỡ lợm. Khụn lờn tức là ớt tin đi, vẫn là mất, mất to” [23, tr. 46].

Cú thể núi, khi luận đề về chớnh trị Nguyễn Khải đặc biệt say mờ loại nhõn vật cú khả năng thớch ứng với thời thế như cụ Hiền (Một người Hà Nội),

Tụi (Sống ở đời), Quang (Danh dự). Đương nhiờn cũn cú một kiểu thớch ứng cơ hội đỏng khinh như Đồi (Một thời giú bụi), Lộc (Chỳng tụi và bọn hắn)… Những người cú nhõn cỏch thỡ sống ở thời thế nào cũng cú thể thớch ứng và khụng mất đi những giỏ trị, vẻ đẹp vốn cú. Họ dỏm sống hết mỡnh cho một lý tưởng, tỡm cho mỡnh một xỏc tớn phự hợp với sự vận động lịch sử để thời gian,

đời người trở thành cú ý nghĩa. Họ thớch ứng khi biết vượt lờn hoàn cảnh để thể hiện nhõn cỏch của mỡnh.

Ở những truyện ngắn trước 1975, nhà văn thường đặt ra những vấn đề của thời thế đồng nhất với lý tưởng của thời đại. Trong đời sống chung của toàn xó hội, con người ớt quan tõm tới cỏi riờng tư, cỏ nhõn của mỡnh trong mối quan hệ với thời thế mà chỉ lựa chọn cỏch sống sao cho phự hợp với những yờu cầu chung của cộng đồng ở sự nghiệp đấu tranh và xõy dựng cuộc sống mới.

Trong những truyện ngắn sau 1975, Nguyễn Khải quan tõm nhiều đến sự thớch ứng của con người và thời thế như một yờu cầu cấp bỏch mang tớnh thời đại . Khi đó ở cỏi tuổi “ tri thiờn mệnh”, ụng càng thấm thớa về vấn đề con người với thời thế trong mối quan hệ đa chiều.

Một phần của tài liệu Tính luận đề trong truyện ngắn thời kì đầu đổi mới của nguyễn minh châu, nguyễn khải, ma văn kháng luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 56 - 62)