Tổ chức hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học phần công dân với kinh tế môn giáo dục công dân lớp 11 (Trang 48 - 53)

- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ 2 HS

- GV tổng kết các ý kiến trả lời của HS trong phiếu điều tra, đưa ra nhận xét và đưa ra những vấn đề cần giải quyết trong bài học

- Tổ chức cho HS GQVĐ nêu ra trong tiết học hôm nay

- Tổ chức cho HS giải quyết vấn đề nêu ra trong tiết học hôm nay

Hoạt động GV và HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm thị trường

GV đặt vấn đề: Em hãy lấy một số VD về thị trường mà em biết? Có mấy loại thị trường?

( GV yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật động não nhanh trong 2 phút, liệt kê được ít nhất 5 VD)

GV đặt vấn đề từ VD HS vừa lấy:

GV: Theo em, dựa vào các yếu tố nào để em có thể biết đó là thị trường?

(GV gợi ý câu trả lời cho HS bằng

Bài 2: HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG 1. Thị trường: a. Thị trường là gì? Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.

các câu hỏi sau để HS huy động vốn kiến thức đã có, hình thành giả thiết, lựa chọn phương án trả lời)

GV: Tại sao gọi là thị trường bất động sản?

- Trong thị trường bất động sản có những yếu tố nào hợp thành?

- Quan hệ giữa người mua- bán còn gọi là quan hệ gì?

HS: huy động kiến thức của mình để GQ các câu hỏi của GV)

GV tiếp tục hỏi: Vậy theo em hiểu thị trường là gì?

(HS trả lời, GV chốt ý, bổ sung, HS tự ghi bài)

GV dẫn dắt HS vào HĐ 2 bằng cách đặt vấn đề:

Tại sao em lại mua một sản phẩm hoặc hàng hóa nào đó? Khi sản phẩm đó được bán thì chứng tỏ điều gì?

GV gợi ý để HS trả lời

- VD có rất nhiều thứ em muốn mua và tại sao em lại muốn mua nó?

- Vậy khi hàng hóa được bán nhiều theo em là có lợi hay hại? vì sao?

HS vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời, GV chốt ý, HS tự ghi bài

2. Các chức năng cơ bản của thị trường thị trường

a. Chức năng thực hiện hay thừa nhận giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa

Khi hàng hóa được bán và được xã hội thừa nhận thì hàng hóa đó phù hợp với nhu cầu của thị trường, có ích cho xã hội thì giá trị và giá trị sử dụng của nó được thực

GV đưa ra vấn đề và HSGQ bằng thảo luận nhóm:

GV: Chia lớp thành 3 nhóm lớn GV cho HS thảo luận theo hướng cặp đôi trong khoảng thời gian 2 phút HS phải giải quyết các câu hỏi sau:

+ Nhóm 1: Theo em, nếu hàng hóa sản xuất ra mà không bán được thì nhà sản xuất sẽ ra sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhóm 2: Nếu em là người mua hàng thì em thường chọn mua những sản phẩm như thế nào?

+ Nhóm 3: Tại sao người mua và người bán có thể điều chỉnh được việc mua bán của mình? Thị trường mang đến cho người mua-bán những thông tin nào?

(GV: có thể gợi ý cho HS trả lời, GV chốt ý, HS tự ghi bài)

GV đặt vấn đề: thị trường sữa Việt Nam hiện nay có những sản phẩm nào? Giá cả ra sao? Vì sao em biết?

(GV vẽ cây kiến thức về sữa trên bảng, lần lượt các HS cầm phấn lên bảng vẽ vào cây kiến thức đó, thời gian hoàn thành là 5phút)

Sau khi, HS hoàn thành nhiệm vụ của mình. GV cho HS nhận xét để HS chốt ý và tự ghi bài

hiện.

b. Chức năng điều tiết kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng:

Sự biến động của cung- cầu, giá cả trên thị trường đã điều tiết các yếu tố của sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác

c. Chức năng thông tin:

Thị trường cung cấp thông tin về quy mô cung- cầu, giá cả, các biện pháp kinh tế, thủ đoạn kinh tế để thực hiện các quan hệ kinh tế nhất định nhằm xác định hàng hóa và dịch vụ.

GV có thể đặt vấn đề tiếp theo: Theo em, với chức năng thông tin của mình thị trường đã giúp cho người sản xuất và người mua giải quyết được những vấn đề nào?

GV có thể gợi ý: Với nhà sản xuất:

- Sản xuất cái gì?

- Sản xuất như thế nào? - Sản xuất bao nhiêu? - Sản xuất ở đâu? - Bán cho ai? Với người mua

- Mua cái gì? - Mua làm gi? - Mua ở đâu? - Gía bao nhiêu? - Mua lúc nào?

GV đặt vấn đề: Như vậy nhờ chức năng thông tin mà thị trường hoạt động. Một trong những chức năng mà thị trường cung cấp và ngược lại thị trường cũng phụ thuộc vào yếu tố này- Đó là chức năng nào?

HS: liên kết suy nghĩ và liệt kê các phương án trả lời

GV kết luận, chốt ý một trong những thông tin quan trọng mà thị trường vận động theo đó chính là “đèn hiệu giá cả”. Thông qua giá cả, người mua và người bán sử dụng các biện pháp kinh tế phù hợp, các thủ đoạn kinh tế để

thực hiện các quan hệ kinh tế nhất định nhằm xác định hàng hóa và dịch vụ cần trao đổi theo một mức giá nhất định

GV nêu vấn đề: Từ những kiến thức kết hợp SGK, em hãy vẽ sơ đồ thể hiện sự vận động của thị trường thông qua đèn hiệu là giá cả

HS: Kết hợp SGK, vận dụng kiến thức mà mình đã biết, GQVĐ

HS trả lời, GV chốt ý và nhấn mạnh thêm vai trò và chức năng của thị trường

GV có thể đặt vấn đề mở rộng thêm kiến thức cho HS

Em hãy so sánh để làm nỗi bậc vai trò của kinh tế thị trường so với kinh tế bao cấp ở nước ta?

Theo em, với vai trò là một người sản xuất và người tiêu dùng trong thị trường, em cần phải làm gì để có lợi nhất mà không vi phạm pháp luật.

HS trả lời, GV chốt ý, nhấn mạnh trọng tâm bai học cần nhớ

- Củng cố bài:

+ Khái niệm thị trường

+ Thị trường có 3 chức năng cơ bản - Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Học bài cũ nắm chắt phần trọng tâm + Học sinh đọc lại SGK trang 13-27 + Trả lời câu hỏi SGK

Giáo án bài 4:

CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓAI. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được

1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Hiểu được mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng

hóa

- Biết được các loại cạnh tranh và phân biệt được tính chất của cạnh tranh

2. Kĩ năng:

- Biết phân tích mặt tích cực và tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

- Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hóa ở địa phương

3. Thái độ, hành vi

- Qua bài học, các em biết ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực trong cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học phần công dân với kinh tế môn giáo dục công dân lớp 11 (Trang 48 - 53)