Trọng tâm kiến thức:

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học phần công dân với kinh tế môn giáo dục công dân lớp 11 (Trang 53 - 58)

- Làm rõ khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Mục đích của cạnh tranh

- Các loại cạnh tranh và tác động của chúng - Tính hai mặt của cạnh tranh

1. Chuẩn bị:

+ Trả lời câu hỏi trong bảng sau theo đáp án đúng, sai:

Mục đích của cạnh tranh Đúng Sai

Nhằm giành nguốn nguyên liệu và các nguồn lực khác Giúp cho người SX năng động, hiệu quả và có lãi Giành thị trường, nơi đầu tư, đơn đặt hàng, hợp đồng, ưu thế về KHCN

Giành thị trường và ưu thế về giá cả

+ Em muốn biết thêm những nội dung nào khác trong tiết học của mình?

- Phát phiếu cho học sinh: vào thời điểm thích hợp trước khi lên lớp, yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung phiếu điều tra

- Thu phiếu, tiến hành phân tích thông tin phản hồi của HS từ phiếu điều tra

2. Xây dựng phương án triển khai bài dạy - Xây dựng phương án, triển khai bài dạy

- Trên cơ sở kiến thức HS đã biết, GV xác định những kiến thức cần trao đổi, bổ sung cho HS, GV dự kiến những công việc như sau:

- Kiến thức trao đổi, bổ sung: Khái niệm cạnh tranh, nguyên nhân cạnh tranh, mục đích, tính hai mặt của cạnh tranh

- Kiến thức HS tự xây dựng, tìm tòi:

+ Qua bài, HS phải hiểu được canh tranh là một quy luật kinh tế khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa.

+ HS phải phân biệt được cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh.

III. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức - Dạy theo hướng rèn luyện kĩ năng GQVĐ cho HS - Một số phương pháp , kĩ thuật dạy học hỗ trợ

+ Phương pháp hợp tác, phương pháp động não, phương pháp đóng vai + Kĩ thuật liên kết suy nghĩ, kĩ thuật hợp tác nhóm, kĩ thuật phòng tranh

IV.Phương tiện dạy học

- Sơ đồ minh họa các loại cạnh tranh - Các đoạn phim về cạnh tranh

V.Tổ chức hoạt động dạy học

- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ (2HS)

- GV tổ chức cho HS giải quyết vấn đề Hoạt động GV và HS

Nội dung HĐ1: Tìm hiểu khái niệm cạnh

tranh, nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh GV đặt vấn đề: Tham khảo SGK và Bài 4 CẠNH TRANH VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CẠNH TRANH

1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh dẫn đến cạnh tranh

đoạn phim mà các em được xem. Em hãy cho biết cạnh tranh là gì? nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?

HS GQVĐ dựa vào cơ sở SGK và kết hợp với phương pháp thảo luận cặp đôi

+ GV có thể cho HS một số gợi ý như sau: - Các em đã cạnh tranh bao giờ chưa? - Khi nào thì các em cạnh tranh? - Các em cạnh tranh với ai - Mục đích cạnh tranh của em là để làm gì? - Cạnh tranh của các em có đúng pháp luật không?

Từ những gợi ý trên của GV, HS có thể huy động những hiểu biết của mình để GQ những vấn đề mà GV đặt ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Sau khi HS trả lời, GV chốt ý, HS tự ghi bài)

HĐ2: Tìm hiếu mục đích của cạnh tranh

GV nêu vấn đề: Từ khái niệm em vừa tìm hiểu, em hãy cho biết nội dung của cạnh tranh thể hiện ở những khía cạnh nào? Cạnh tranh có phải là một quy luật kinh tế không?Trong nền kinh tế tự nhiện có

a. Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.

b. Nguyên nhân:

Do sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau

2. Mục đích của cạnh tranh:

Nhằm giành lấy lợi ích về mình nhiều hơn người khác

- Biểu hiện:

+ Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác + Giành ưu thế về khoa học- công nghệ

+ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng

+ Giành ưu thế về giá cả, chất lượng kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh

sự cạnh tranh không? Mục đích của cạnh tranh là gì? Biểu hiện ra sao?

HS giải quyết vấn đề trên cơ sở phân tích các thông tin tư liệu trong SGK kết hợp với phương pháp thảo luận theo nhóm lớn (GV chia lớp thành 4 nhóm)

HĐ 3: Tính 2 mặt của cạnh tranh

GV chia lớp thành 2 nhóm lớn cùng nhau thảo luận để GQ 2 vấn đề cơ bản sau

+ Nhóm1,2: Tìm hiểu các biểu hiện và cho VD minh họa về mặt tích cực của cạnh tranh

+ Nhóm 3,4: Tìm các biểu hiện và cho VD minh họa về mặt tiêu cực của cạnh tranh.

toán

3. Tính hai mặt của cạnh tranh

a. Mặt tích cực:

- Kích thích LLSX phát triển, năng suất lao động tăng lên - Khai thác tối đa mọi nguồn lực

của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN

b. Mặt hạn chế:

- Chạy theo lợi nhuận, vi phạm quy luật tự nhiên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái, mất cân bằng

- Giành giật khách hàng bằng các thủ đoạn phi pháp bất lương - Đầu cơ, tích trữ, gây rối loạn thị

trường, tự ý nâng giá gây tác động xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân.

- Củng cố: Nắm được nội dungcơ bản sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân của cạnh tranh + Mục đích của cạnh tranh

- Dặn dò: Học bài cũ, xem trước bài tiếp theo - Hoạt động tiếp nối:

Giáo án Bài 5:

CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓAI. Mục tiêu bài học: HS cần đạt được I. Mục tiêu bài học: HS cần đạt được

1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm cung- cầu

- Hiểu được mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

- Hiểu được vai trò của quy luật cung- cầu và vân dụng quy luật này trong sản xuất và lưu thông.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng những kiến thức mà mình đã học vào giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung- cầu của một số loại sản phẩm ở địa phương mà mình sinh sống.

- Biết vận dụng quy luật cung- cầu để có thể mua những hàng hóa phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của mình.

3. Thái độ, hành vi:

II. Trọng tâm kiến thức:

- Khái niệm cung, cầu - Mối quan hệ cung- cầu - Vận dụng quan hệ cung- cầu

1. Chuẩn bị:

+ Trả lời câu hỏi trong bảng sau theo đáp án đúng, sai:

Đúng Sai Quan hệ cung- cầu là cơ sở giúp người Sản xuất

xác định chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp. Quan hệ cung- cầu giúp người tiêu dùng lựa chọn HH có lợi cho mình

Cung- cầu trên thị trường luôn vận động ăn khớp với nhau

Cung- cầu là cơ sở đề người SX, KD mở rộng hay thu hẹp sản xuất

+ Em muốn biết thêm những nội dung nào khác trong tiết học của mình?

- Phát phiếu cho học sinh: vào thời điểm thích hợp trước khi lên lớp, yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung phiếu điều tra

- Thu phiếu, tiến hành phân tích thông tin phản hồi của HS từ phiếu điều tra

2. Xây dựng phương án triển khai bài dạy - Xây dựng phương án, triển khai bài dạy

- Trên cơ sở kiến thức HS đã biết, GV xác định những kiến thức cần trao đổi, bổ sung cho HS, GV dự kiến những công việc như sau:

- Kiến thức trao đổi, bổ sung: Khái niệm cạnh tranh, nguyên nhân cạnh tranh, mục đích, tính hai mặt của cạnh tranh

- Kiến thức HS tự xây dựng, tìm tòi:

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học phần công dân với kinh tế môn giáo dục công dân lớp 11 (Trang 53 - 58)