Xử lí số liệu và đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học phần công dân với kinh tế môn giáo dục công dân lớp 11 (Trang 61 - 63)

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học

3. Vận dụng quan hệ cung cầu

2.2.3 Xử lí số liệu và đánh giá kết quả thực nghiệm

2.2.3.1 Tiến hành khảo sát, thu thập số liệu

- Về mặt định tính: Chúng tôi sử dụng phiếu điều tra, thăm dò ý kiến, lấy thông tin phản hồi của HS và một số GV qua một số tiết dự giờ về giờ dạy theo hướng nhằm rèn luyện kĩ năng GQVĐ cho HS

- Về mặt định lượng: Chúng tôi tiến hành điều tra kết quả học tập ở các lớp thực nghiệm và đối chứng qua bài kiểm tra 15 phút

2.2.3.2. Xử lí kết quả thực nghiệm

* Về mặt định tính: Thống kê ý kiến của GV và HS trên tổng số ý kiến được đưa ra khảo sát

* Về mặt định lượng:

- Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10

- Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ thấp đến cao, cụ thể từ 0-10 điểm, phân thành 3 nhóm

+ Nhóm Giỏi: điểm 9,10 + Nhóm khá: điểm 7,8

+ Nhóm TB: điểm 5,6

+ Nhóm yếu, kém: điểm dưới 5

- So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng được tiến hành xử lí theo phương pháp thống kê

1. Lập các bảng phân phối: tần số, tần xuất, tần tích lũy

2. Vẽ đồ thị đường tích lũy từ bảng phân phối tầng suất tích lũy 3. Tính tham số thống kê đặc trưng

a) Trung bình cộng: Đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.

1 1 2 2 1 1 2 ... ... k i i k k i k n x n x n x n x x n n n n = Σ + + + = = + + +

Trong đó xi: Điểm của bài kiểm tra (0≤ ≤x 10) ni: Tần số của các giá trị xi

n: Số HS tham gia thực nghiệm

b) Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S

Là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. 2 2 1 ( ) 2 ; 1 k i i i n x x S S S n = ∑ − = = −

Giá trị của độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

c) Sai số tiêu chuẩn m

s m

n

=

Giá trị x sẽ dao động trong khoảng x m±

d) Hệ số biến thiên V: Để so sánh 2 tập hợp có x khác nhau.

100%

S V

x

=

Ÿ Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

Ÿ Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có

V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có x lớn hơn thì có trình độ cao hơn

- Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

- Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình. - Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy.

e) Để khẳng định sự khác nhau giữa 2 giá trị xTNxDC là có ý nghĩa với xác suất sai của ước lượng hay mức ý nghĩa là α. Chúng tôi dùng phép thử Student: 2 2 TN DC d TN DC TN DC x x t S S n n − = +

Trong đó: nTN, nĐC lần lượt là số HS của nhóm TN và nhóm ĐC

Giá trị tới hạn của td là tα. Chọn xác suất α(từ 0,01 đến 0,05). Tra bảng phân phối Student để tìm giá trị tα,k với bậc tự do k = nTN + nĐC – 2.

Nếu tdtα,k thì sự khác nhau giữa xTNxDC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α.

Nếu td <tα,k thì sự khác nhau giữa xTNxDC là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học phần công dân với kinh tế môn giáo dục công dân lớp 11 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w