Do trờng mới thành lập, quy mô các khoa còn nhỏ do vậy số lợng giáo viên (biên chế và hợp đồng dài hạn) của trờng còn ít, một số môn chuyên ngành hợp đồng thỉnh giảng với các trờng bạn. Do nhu cầu phát triển của xã hội, với chính sách của Đảng về phát triển công tác dạy nghề và căn cứ Quyết định phê duyệt của Tổng liên đoàn Lao động Việt nam lãnh đạo nhà trờng đang xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn giáo viên dự kiến đến năm 2010 số giáo viên tăng lên đến 65 ngời.
Bảng 2.1 Tổng hợp số lợng giáo viên trờng trung cấp nghề KTKT số 1
TT Tên bộ phận Tổng số
Giáo viên
Trình độ chuyên môn
Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng
1 Ban giám hiệu 03 1 1 01
2 Phòng đào tạo 04 0 1 03 3 Khoa điện 04 0 03 01 4 SC động lực 05 1 04 5 May CN 04 01 03 6 Nghiệp vụ du lịch 04 01 03 7 Gò hàn 03 03 8 Bộ môn chung 05 1 4 32 1 4 20 7
Số giáo viên tuyển dụng mới vừa trẻ có năng lực có khả năng vừa dạy cả lý thuyết và thực hành vừa sử dụng tốt các phơng tiện dạy học hiện đại nh máy tính, máy chiếu… nên hiệu quả giảng dạy tơng đối có chất lợng.
Bảng 2-2 Tổng hợp tuổi đời và thâm niên của đội ngũ giáo viên
Tuổi đời Thâm niên
Tuổi Số lợng Tỷ lệ (%) Số năm CT Số lợng Tỷ lệ (%)
Dới 35 8 25 Dới 5 năm 5 16
35-45 16 50 Từ 6-15 năm 12 38
Trên 45 8 25 Trên 15 năm 15 47
-Tổng số giáo viên : 32 -Tuổi trung bình: 38
Đội ngũ giáo viên của trờng tơng đối trẻ, chỉ có 8% số giáo viên có tuổi trên 45, số giáo viên này có kinh nghiệm trong giảng dạy thực hành, trong quản lý học sinh, song việc tiếp thu công nghệ mới vào giảng dạy rất khó khăn, việc học tập nâng cao trình độ bị hạn chế. Nhà trờng cần có chủ trơng huy đông đội ngũ này tham gia bồi dỡng năng lực s phạm cho giáo viên trẻ, hớng dẫn nghiên cứu các công trình khoa học nhằm phục vụ công tác đào tạo trong giai đoạn mới.
Tóm lại: Để thực hiện đợc mục tiêu phát triển đến năm 2010 của Nhà trờng cần tuyển chọn đội ngũ giáo viên mới đủ về số lợng, đảm bảo chất lợng phù hợp cơ cấu ngành nghề chung của xã hội cũng nh của nhà trờng.
Nhu cầu giáo viên của trờng Trung đến năm 2010
TT Bộ phận, khoa Giáo viên hiện tại Nhu cầu bổ sung
1 Phòng đào tạo 04 2
2 Khoa sửa chữa động lực 05 7
3 Khoa nghiệp vụ du lịch 04 5
4 Khoa may& thiết kế thời trang 04 3
5 Khoa điện 04 4 6 Gò hàn 03 5 7 Khoa kinh tế 0 6 8 Bộ môn chung 05 4 Tổng: 29 36 2.4.2 Trình độ nghiệp vụ s phạm kỹ thuật :
Trên thực tế đội ngũ giáo viên của trờng một số đợc đào tạo các trờng s phạm kỹ thuật, số này đợc đào tạo cơ bản về lý thuyết, cha trải qua thực tế nên kinh nghiệm cha nhiều, nên cần phải gửi đến các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp tiếp tục bồi dỡng kiến thức thực hành. Một số giáo viên tốt nghiệp ở các trờng đại học khác nh: Đại học Bách khoa Hà nội, đại học Nông nghiệp …. đã có thời gian công tác ở các doanh nghiệp, công trình số giáo viên này kiến thức thực tế đa dạng, phong phú hiểu biết nhiều nhng năng lực s phạm cha cao. Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy chuyên môn Ban giám hiệu nhà trờng đã tổ chức các lớp nghiệp vụ ngắn hạn bồi dỡng nghiệp vụ s phạm,
Thái độ nghề nghiệp: Trong công tác dạy nghề lòng yêu nghề là một trong những tiêu chuẩn quan trọng của ngời giáo viên, không yêu nghề, không có tâm huyết với công việc, không tìm thấy niềm say mê nghề nghiệp thì không thể có hiệu quả và chất lợng cao trong công tác đào tạo. Sự say mê nghề nghiệp nói chung còn hạn chế, do nhiều yếu tố tác động, trong đó có tác động của cơ chế thị trờng, thu nhập của giáo viên còn thấp so với nhiệm vụ đặt ra nên đã ảnh hởng đến tâm lý của ngời giáo viên. Từ những thực tế nh vậy, ban lãnh đạo nhà trờng đã tổ chức các buổi toạ đàm bàn về các chuyên đề về công tác nâng cao chất l- ợng đào tạo trong giai đoạn mới.
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trờng Trung cấp nghề KT-KT số 1
I- Định hớng phát triển dạy nghề từ nay đến năm 2010 của Tỉnh Nghệ an
3.1.1 Định hớng chung và những căn cứ xây dựng giải pháp:
Để đạt đợc mục tiêu phát triển dạy nghề đến năm 2010, quản lý tốt chất l- ợng đội ngũ giáo viên nhằm mục đích nâng cao chất lợng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển chung của đất nớc, nhà trờng thực hiện các biện pháp: đổi mới nội dung hình thức, phơng pháp dạy học, chỉ đạo các chuyên đề chuyên môn, tăng cờng công tác quản lý vì yếu tố quản lý tạo hiệu ứng cho mọi yếu tố khác, đổi mới công tác quản lý của nhà trờng cũng là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng.
3.1.2.Bối cảnh phát triển:
nớc trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang phát triển tạo tiền đề cho việc hình thành nền kinh tế tri thức.
Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang là xu thế tất yếu khách quan và là nhu cầu cấp bách đối với mỗi quốc gia. Đó vừa là quá trình hợp tác vừa là quá trình cạnh tranh để cùng phát triển. Trong xu thế đó sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực, đạc biệt trong lĩnh vực kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, gay gắt hơn. Cạnh tranh kinh tế đòi hỏi phải tăng nhanh lao động , nâng cao chất lợng hàng hoá và đổi mới công nhệ một cách nhanh chóng. Trong lĩnh vực kinh tế, lợi thế cạnh tranh thuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực cao. Vì vậy, chú trọng phát triển nguồn nhân lực với chất lợng cao chính là chìa khoá để phát triển nền kinh tế.
Nguồn nhân lực nói chung, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ chất lợng cao nói riêng đang thực sự trở thành yếu tố quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đẩm bảo cho sự tăng trởng kinh tế và phát triển bền vững của đất nớc, tạo sức cạnh tranh trên thị trờng lao động trong nớc, khu vực và quốc tế.
Nghệ An là một tỉnh đông dân c, lực lợng lao động trong độ tuổi dồi dào, nếu công tác đào tạo nghề đợc chú trọng thì đây là nguồn lực quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Tỉnh nhà.
3.1.3 Các chủ trơng của Đảng và của Nhà nớc về phát triển dạy nghề :
Trong đờng lối phát triển đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Đảng và Nhà nớc coi việc phát triển dạy nghề có vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của đất nớc. Điều này đã đợc thể hiện:
- Đại hội IX của Đảng đã khẳng định đờng lối phát triển kinh tế của nhà nớc trong những năm tới là: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
-Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 đã xác định mục tiêu phát triển đối với nguồn nhân lực và khoa học công nghệ là: Đẩy nhanh quá trình đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất, mở rộng các khu công nghiệp , khu chế xuất, đa nớc ta trở thành một nớc có trình độ kỹ thuật công nghệ ở mức trung bình so
với các nớc trong khu vực, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP đồng thời điều chỉnh cơ cấu lao động đến năm 2010 lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là 50 %, lao động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng là 24%, lao động trong lĩnh vực dịch vụ là 26-27%, hiện đại hoá một số trờng dạy nghề, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ khoảng 40% đến năm 2010.
-Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 đã cụ thể hoá mục tiêu phát triển đối với dạy nghề trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là: Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp, khu chế xuất khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động. Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chủ trọng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên phục vụ có trình
độ cao.
- Để đạt mục tiêu trên quan điểm chủ đạo trong việc phát triển dạy nghề đã đợc nhấn mạnh vào một số điểm sau đây:
- Thực sự coi phát triển giáo dục đào tạo ( trong đó có dạy nghề ) là quốc sách hàng đầu. Dạy nghề góp phần đáp ứng lực lợng lao động kỹ thuật có chất l- ợng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phổ cập nghề cho lao động.
- Dạy nghề gắn với việc làm, giải quyết tình trạng thất nghiệp, góp phần đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị giải quyết việc làm tại chỗ và nâng quỹ thời gian sử dụng lao động trong nông thôn.
-Dạy nghề là sự nghiệp toàn xã hội. Đầu t cho dạy nghề là đầu t cho sự phát triển bền vững. Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong việc đầu t cơ sở vật chất và trang thiết bị ban đầu cho các cơ sở dạy nghề, đặc biệt là các nghề mũi nhọn, những ngành nghề trọng yếu cuả nền kinh tế quốc dân, đồng thời tạo điều kiện và môi trờng để mọi tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc tham gia phát triển
dạy nghề, đặc biệt là những ngành nghề phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
-Mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao chất lợng thông qua chuẩn hoá các điều kiện đảm bảo chất lợng.
-Song song với phát triển dạy nghề theo 2 hớng trọng điểm và đại trà, tập trung xây dựng một số trờng trọng điểm, một số nghề sử dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để dạy nghề đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ cao cho các nghề kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp khu chế xuất và xuất khẩu lao động. Đồng thời chú trọng đào tạo nghề phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, miền núi đào tạo nghề với các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, từng địa phơng.
-Phát triển đào tạo nghề trên cơ sở liên thông, mềm dẻo và linh hoạt, thực hiện việc đào tạo CNKT theo cấp trình độ: Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề.
3.1.4 Định hớng dạy nghề đến năm 2010
Trong những năm qua, công tác dạy nghề đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Mỗi năm hệ thống đã và đang đào tạo khoảng hơn một triệu ngời (bao gồm cả đào tạo ngắn hạn và dài hạn) và giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp lực lợng lao động kỹ thuật cho các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân đáp ứng nhu cầu lao động của các địa phơng, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên để đạt đợc mục đích đặt ra trong trong bối cảnh mới thì hệ thống dạy nghề cần phải đợc đổi mới một cách cơ bản, toàn diện và nâng cao năng lực của toàn hệ thống với những định hớng chủ yếu sau:
Tăng tỷ trọng đào tạo trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề trong tổng quy mô đào tạo nghề hàng năm, tập trung đầu t củng cố và xây dựng một số trờng nghề chất lợng cao để đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ trình độ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu của các ngành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp, khu chế xuất và xuất khẩu lao động.
Chú trọng phát triển đào tạo trình độ sơ cấp nghề phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình chuyển dịch kinh tế, cơ cấu lao động và đáp
ứng nhu cầu phổ cập nghề cho ngời lao động để tìm kiếm việc làm và tự tạo việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành, thực hiện đào tạo nhiều trình độ và liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề, giữa các ngành nghề đào tạo và các trình độ khác trong hệ thống quốc dân, khuyến khích các doanh nghiệp mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc tham gia phát triển dạy nghề.
Mở rộng quy mô đào tạo nghề đi đôi với việc chú trọng nâng cao chất l- ợng đào tạo theo hớng chuẩn hoá các điều kiện đảm bảo chất lợng (cơ sở vật chất, trang thiết bị, nội dung chơng trình đội ngũ giáo viên) và chuẩn các trình độ đào tạo.
3.1.5 Mục tiêu phát triển dạy nghề đến năm 2010
3.1.5.1 Mở rộng các cơ sơ dạy nghề:
Triển khai thực hiện Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4 năm 2002 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt mạng lới dạy nghề giai đoạn 2002 -2010. Theo quy hoạch hệ thống cơ sở dạy nghề đợc phát triển ở tất cả các loại hình sở hữu (công lập, ngoài công lập, các doanh nghiệp) theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chú trọng phát triển hệ thống dạy nghề vùng nông thôn, miền núi khuyến khích phát triển cơ sở dạy nghề ngoài công lập, tại các doanh nghiệp và cơ sở dạy nghề có vốn đầu t nớc ngoài.
Phấn đấu đến năm 2010 hệ thống có khoảng 350 trờng trung cấp nghề, cao đẳng nghề (trong đó có 70 trờng cao đẳng nghề), ở tất cả các huyện có 1 TTDN, một số quận huyện có Trờng trung cấp nghề.
Tập trung đầu t xây dựng, hiện đại hoá một số trờng đến năm 2010 có 40 tr- ờng chất lợng cao.
3.1.5.2Xây dựng quy mô đào tạo nghề
Mở rộng quy mô đào tạo đến năm 2010 đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 26%. Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề (ở tất cả các trình độ đào tạo) đạt khoảng 1.5 triệu ngời vào năm 2010.
Tăng quy mô tuyển sinh đào tạo trình độ đào tạo trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề khoảng 11-12%/ năm để đến năm 2010 đạt khoảng 27 % trong tổng quy mô tuyển sinh đào tạo nghề, tỷ lệ tuyển sinh đào tạo nghề, tỷ lệ tuyển
sinh trình độ cao đẳng nghề khoảng 15% trong tổng quy mô tuyển sinh trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
Tiếp tục tăng quy mô đào tạo trình độ sơ cấp nghề để đáp ứng yêu cầu giải quyết việc làm, chuyển đổi nghề và dịch chuyển cơ cấu lao động ở nông thôn miền núi và vùng duyên hải.
3.1.5.3 Xây dựng cấp độ nghề
Thực hiện đào tạo nghề theo 3 cấp độ: -Trình độ sơ cấp nghề.
-Trình độ trung cấp nghề -Trình độ cao đẳng nghề
Nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau về trình độ của lao động xã hội.Thực hiện đào tạo liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề, giữa các ngành nghề và liên thông với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạo cơ hội học tập và khả năng phát triển nghề nghiệp phù hợp với mọi đối tợng lao động, góp phần phân luồng học sinh sau THCS và THPT.
3.1.5.4 Xây dựng các ngành nghề đào tạo
Hàng năm tổ chức nghiên cứu, điều tra thị trờng lao động để xác định nhu