Nội dung kiểm định chất lợng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 65 - 67)

II- Các giải pháp chủ yếu quản lý chất lợng đội ngũ giáo

3.2.3.2. Nội dung kiểm định chất lợng

Kiểm định đào tạo nghề có 2 đối tợng chính là cơ sở dạy nghề và chơng trình dạy nghề. Mỗi đối tợng đợc kiểm định theo các nội dung khác nhau:

-Kiểm định cơ sở dạy nghề:

Kiểm định cơ sở dạy nghề là loại kiểm định mà đối tợng là các cơ sở dạy nghề, mà còn đợc gọi là kiểm định toàn diện , vì nó đề cập đến toàn bộ các lĩnh vực của cơ sở dạy nghề nh chơng trình, cơ sở vật chất, tài chính đội ngũ giáo viên, cán bộ, công tác quản lý nhà trờng …kiểm định cơ sở dạy nghề nhằm đánh giá tính phù hợp của các mục tiêu của nhà trờng so với yêu cầu của thị trờng lao động, sự hoàn thiện của cơ cấu tổ chức và khả năng hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.

Nội dung kiểm định cơ sở dạy nghề đợc tiến hành với các tiêu chí sau: +Mục tiêu và nhiệm vụ của nhà trờng;

+Hoạt động dạy và học;

+Chơng trình và giáo trình dạy nghề; +Giáo viên và cán bộ quản lý;

Th viện;

+Quản lý tài chính;

+Cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học; +Dịch vụ cho học sinh.

- Đánh giá chơng trình dạy nghề

kiểm định chơng trình dạy nghề là hình thức kiểm định mà đối tợng là khâu trong quá trình đào tạo, đợc tiến hành với các nội dung sau:

+Mục tiêu của chơng trình dạy nghề; +Cấu trúc của chơng trình;

+Nội dung chơng trình;

Khi đánh giá một chơng trình dạy nghề tại một cơ sở dạy nghề cụ thể còn phải đánh giá các điều kiện đảm bảo để chơng trình đó đợc thực thi:

+ Chơng trình đó phản ánh đợc mục tiêu, nhiệm vụ của cơ sở dạy nghề. + Chơng trình đó đợc tổ chức thực hiện bởi một hệ thống tổ chức, quản lý, đội ngũ cán bộ, giáo viên nh thể nào.

+ Các yếu tố bảo đảm khác nh tài chính, cơ sở vật chất trang thiết bị giảng dạy, học tập, phòng học nhà xởng th viện và các tài liệu phục vụ cho chơng trình đó…

Hai loại kiểm định trên có mối liên hệ mật thiết nhau, song chúng cũng có một số khác biệt. Khi đánh giá nhà trờng trọng tâm chú ý đến hệ thống quản lý chất lợng nhà trờng, khi đánh giá chất lợng chuyên môn trọng tâm lại là chú ý ở hệ thống quản lý chất lợng trong quá trình đào tạo, mục tiêu của nghề có đợc xác định hợp lý, phù hợp với nhu cầu xã hội hay không, tổ chức đào tạo của nghề có đạt đợc mục tiêu hay không…. từ đó mới xác định đợc chơng trình đào tạo đạt chất lợng.

- Đánh giá chất lợng sau đào tạo:

Để đánh giá chất lợng đào tạo học sinh sau tốt nghiệp ra trờng có phù hợp với thực tế sản xuất hay không, nhằm đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng

cao chất lợng đào tạo trong những năm tới tại trờng Trung cấp nghề KT-KT số 1, kết thúc khoá học nhà trờng theo dõi học sinh ra làm việc bằng phiếu ghi địa chỉ và hằng năm phát phiếu thăm dò gửi đến từng công nhân, trên phiếu ghi các thông tin cần thiết, qua các thông tin đó nhà trờng điều chỉnh nội dung chơng trình cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w