Thực trạng công tác xã hội hoá dạy nghề

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 31)

Trong giai đoạn thời gian gần đây UBND Tỉnh đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích và tạo điều kiện phát triển mạng lới cơ sở dạy nghề: giành đất đai và giảm bớt các thủ tục hành chính, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thu hút đầu t ngoài ngân sách để phát triển dạy nghề. Nhiều địa phơng đã huy động đóng góp của dân để xây dựng các loại quỹ khuyến học, khuyến công, khuyến nông, kích cầu. Phần lớn chi phí cho dạy nghề ngắn hạn là do ngời học hoặc ngời sử dụng lao động đóng góp. Nhờ vậy, mạng lới cơ sở dạy nghề phát triển rộng khắp, đa dạng về loại hình và phơng thức đào tạo.

2.1.8.Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề:

+ Về nguồn đào tạo và các loại hình giáo viên dạy nghề

-Đội ngũ giáo viên dạy nghề đa dạng, đợc hình thành từ nhiều nguồn: Do hệ thống dạy nghề đa dạng cả về loại hình cơ sở dạy nghề, ngành nghề đào tạo, trình độ đào tạo nên đội ngũ giáo viên dạy nghề cũng đa dạng cả về loại hình, trình độ cũng nh về mức độ tham gia và hoạt động dạy nghề. Nhìn một cách tổng thể, đội ngũ giáo viên dạy nghề hiện nay gồm:

- Tốt nghiệp các hệ đào tạo giáo viên dạy nghề gồm: Tốt nghiệp hệ trung cấp SPKT trớc đây, tốt nghiệp CĐSPKT, ĐHSPKT và kể cả số đợc đào tạo giáo viên dạy nghề ở Liên Xô (cũ), Cộng hoà dân chủ Đức (cũ). Số này chiếm khoảng 30% tổng số giáo viên dạy nghề trong các trờng dạy nghề và chủ yếu ở các nhóm nghề cơ khí, điện, điện tử. Số giáo viên này đợc đào tạo ban đầu tơng đối hoàn

chỉnh về kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề, có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở trình độ đại học, cao đẳng hoặc trung cấp, có kỹ năng nghề (trình độ tay nghề) bậc thợ 3/7, 4/7 hoặc tơng đơng trở lên. Số giáo viên này về cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy cả lý thuyết và thực hành nghề cho tất cả các trình độ đào tạo nghề.

- Tốt nghiệp các trờng Cao đẳng, Đại học kỹ thuật: Số giáo viên này có trình độ chuyên môn kỹ thuật tốt nhng kỹ năng nghề (trình độ tay nghề) không cao (thông thờng chỉ tơng đơng với bậc thợ 2/7 ) và không đợc đào tạo ban đầu về kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề, trong quá trình giảng dạy đợc bồi d- ỡng về s phạm dạy nghề nhng thiếu tính hệ thống. Số giáo viên này chủ yếu giảng dạy lý thuyết, dạy đợc cả thực hành rất ít.

- Tốt nghiệp các trờng THCN: Số này có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở trình độ trung cấp, một số có trình độ kỹ năng nghề tối đa là tơng đơng 3/7, kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề đợc bồi dỡng trong quá trình giảng dạy, vì vậy số giáo viên này cũng chủ yếu là dạy lý thuyết, một số ít dạy cả thực hành.

- Số giáo viên có trình độ CNKT - thờng là những học sinh giỏi nghề của các khoá đào tạo nghề chính qui đợc giữ lại làm giáo viên dạy thực hành (ở các trờng dạy nghề xây dựng, dịch vụ giao thông vận tải ...). Số giáo viên này có trình độ kỹ năng nghề tốt nhng hạn chế về kiến thức chuyên môn kỹ thuật, kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề cũng ở tình trạng nh giáo viên tốt nghiệp THCN. Số giáo viên là CNKT có trình độ tay nghề giỏi từ sản xuất về các trờng dạy nghề hầu nh không có.

* Giáo viên dạy nghề trong các trờng Cao đẳng, THCN có chức năng và nhiệm vụ dạy nghề.

Chỉ ở một số ít trờng Cao đẳng, THCN có dạy nghề là có bố trí một đội ngũ giáo viên riêng cho hệ dạy nghề, còn lại ở đại bộ phận các trờng thì giáo viên đồng thời đảm nhiệm cả việc giảng dạy cho tất cả các hệ đào tạo (Cao đẳng , THCN, Dạy nghề) mà không phân định giáo viên riêng cho từng hệ đào tạo.

* Giáo viên dạy nghề ở các trung tâm dạy nghề. Đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các trung tâm dạy nghề chủ yếu là giáo viên giảng dạy hợp đồng theo môn học, lớp hoặc khóa đào tạo và thờng kiêm nhiệm luôn cả việc dạy lý thuyết và hớng dẫn thực hành. Lực lợng này thờng là cán bộ giảng dạy của các trờng ĐH, Cao đẳng, giáo viên của các trờng THCN, Dạy nghề, cán bộ kỹ thuật, CNKT có trình độ tay nghề cao của các cơ sở sản xuất và một số đối tợng khác. Ngoại trừ một số giáo viên hợp đồng, thỉnh giảng từ các trờng dạy nghề, số còn lại nhìn chung rất yếu về kỹ năng s phạm dạy nghề, đặc biệt là kỹ năng dạy thực hành nghề. Việc bồi dỡng kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề cho giáo viên cha có sự quan tâm ở cả hai phía là lãnh đạo các cơ sở DN và cả bản thân giáo viên.

* Đội ngũ giáo viên dạy nghề ở các loại hình dạy nghề khác:

- Giáo viên dạy nghề của các trung tâm dich vụ việc làm, trung tâm giáo dục thờng xuyên ... chủ yếu là hợp đồng với các đối tợng nh TTDN.

- Việc dạy nghề ở các lớp dạy nghề, kèm cặp nghề tại doanh nghiệp do cán bộ kỹ thuật, CNKT của doanh nghiệp kiêm nhiệm. Số này hầu nh không có kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề.

- Việc dạy nghề ở các lớp dạy của các làng nghề, các lớp dạy nghề của t nhân, kèm cặp nghề, truyền nghề tại xởng, tại nhà ... do các nghệ nhân, thợ bậc cao thực hiện. Họ cũng không có kiến thức và kỹ năng s phạm dạy nghề, và vì vậy họ truyền nghề là chính chứ không dạy nghề.

+ Về số lợng và trình độ của giáo viên nghề:

+ Số lợng giáo viên dạy nghề: Theo báo cáo thống kê chính thức của phòng Quản lý đào tạo Sở Lao động Thơng binh-Xã tại thời điểm tháng 11/2005 thì tổng số giáo viên dạy nghề của các cơ sở dạy nghề trong tỉnh là 816 ngời.

Cơ cấu trình độ của đội ngũ giáo viên trong các cơ sở dạy nghề nh sau: - Trên Đại học 3,1%

- Đại học và Cao đẳng 73,7% - Trung học chuyên nghiệp 12,1%

Trình độ kỹ năng nghề của một số giáo viên dạy thực hành là: - Bậc thợ 3/7 tơng đơng trở xuống 31,4%

- Bậc thợ 4/7, 5/7 tơng đơng 50,4% - Bậc thợ 6/7, 7/7 tơng đơng 18,2%

Tỷ lệ đạt chuẩn của đội ngũ giáo viên trong các trờng dạy nghề hiện nay là 73,6%.

Bảng 2.5 -Số lợng giáo viên dạy nghề dài hạn tỉnh Nghệ An tính đến tháng 11 năm 2005

tt Tên cơ sở dạy nghề Tổngsố

Trình độ chuyên môn Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Tru ng cấp I Các trờng dạy nghề 479 3 34 333 94 15

1. Trờng Kỹ thuật Công nghiệp Việt Hàn 67 0 1 55 11 0

2. Trờng Kỹ Nghệ Việt Đức 71 0 2 42 25 2

3. Trờng Trung cấp GTVT Miền Trung 73 0 2 56 15 0

4. Trờng Dạy nghề số I - TLĐLĐ VN 31 0 3 23 4 1

5. Trờng CNKTXD - Tổng CTXD Hà nội 19 0 0 15 3 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Trờng KT nghiệp vụ PTTH Nghệ An 17 0 2 10 0 5

7. Trờng Đại học Kỹ thuật Vinh 133 3 25 96 9 0

8. Trờng NV dulịch thơng mại Nghệ An 22 0 0 13 7 2

9. Trờng Dạy nghề Tiểu thủ công nghiệp 22 0 0 14 5 3

10. Trờng Dạy nghề số 4 - BQP 33 0 1 15 16 0

II Các Trung tâm dạy nghề công lập 90 0 0 54 23 11

11 Trung tâm HN-DN Quỳnh lu 3 0 0 2 1 0

12 Trung tâm dạy nghề Phủ quỳ 3 0 0 3 0 0

13 Trung tâm HN-DN 8 0 0 4 2 2

14 Trung tâm dạy nghề thành phố Vinh 21 0 0 12 3 6

15 Trung tâm HN-DN Nam đàn 6 0 0 4 2 0

16 Trung tâm HN-DN Quỳ hợp 3 0 0 2 1 0

17 Trung tâm HN-DN Diễn Châu 6 0 0 4 2 0

18 Trung tâm HN-DN Hng nguyên 2 0 0 2 0 0

19 Trung tâm HN-DN Anh sơn 8 0 0 6 2 0

20 Trung tâm HN-DN Tân kỳ 3 0 0 1 2 0

21 Trung tâm HN-đẫI NGề Thanh Chơng 6 0 0 4 1 1

22 Trung tâm HN-DN Yên thành 7 0 0 3 4 0

23 Trung tâm HN-DN Nghi lộc 3 0 0 2 1 0

24 Trung tâm HN-DN Con Cuông 0 0

25 Trung tâm HN-DN Quế Phong 0 0

26 Trung tâm HN-DN Quỳ Châu 0 0

27 Trung tâm HN-DN Tơng Dơng 0 0

28 Trung tâm HN-DN Kỳ Sơn 0 0

29 Trung tâm GD-DN ngời tàn tật 5 0 0 2 0 3

30 Trung tâm -Hội nông dân Tỉnh 3 0 0 2 1 0

III Các Trung tâm dạy nghề bán công 85 0 0 28 12 45

32 Trung tâm dạy nghề cơ giới NNPTNT 6 0 0 3 2 1

33 Trung tâm DN lái xe Cty cổ phần ôtô 42 0 0 14 9 19

34 Trung tâm đào tạo lái xe 31 0 0 10 0 21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35 Trung tâm DN may-Cty may Nghệ an 6 0 0 1 1 4

36 Trung tâm dạy nghề Cty VT ôtô số 5 0 0 0 0

IV Các Trung tâm DN ngoài công lập 71 0 2 50 12 10

37 Trung tâm dạy nghề Hồng Phúc 16 0 0 9 4 3

38 Trung tâm dạy nghề Chất lợng 6 0 0 2 2 2

39 Trung tâm dạy nghề Đức Khoa 8 0 0 2 2 4

40 Trung tâm dạy nghề Việt Nhất 4 0 0 2 1 1

41 TTĐT tin học Vinh - InCom 10 0 0 9 1 0

42 TTĐT lập trình viên APTECH 10 0 1 9 0 0

43 TT dạy nghề Bách Khoa 3 0 0 3 0 0

44 TTĐT &PTTH CITD 18 0 1 14 2 0

V Các cơ sở khác có dạy nghề 91 1 4 65 13 8

45 Trung tâm Dịch vụ việc làm Nghệ An 9 0 0 3 2

46 Trung tâm dạy nghề Nhân đạo Đô lơng 5 0 0 2 3

47 TTĐT nâng cao Liên hiệp KH Miền trung 12 0 0 3 3

48 Trờng THDL Kinh tế Kỹ thuật Hồng lam 14 0 1 2 0

49 Trờng TH t thục du lịch Miền Trung 13 0 0 3 0

50 Trờng THDL Kỹ thuật công nghệ 38 1 3 0 0

(Nguồn từ Phòng Đào tạo các trờng dạy nghề trong Tỉnh)

Bảng 2.6 Nhu cầu giáo viên đủ chuẩn theo một số nghề đến năm 2010

TT Ngành nghề Tổng cộng Trong đó Trình độ chuyên môn TĐ s phạm Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Bậc I Bậc II

1 Công nghệ thông tin 86 6 15 65 - - 57 29

2 Điện, điện tử 80 5 18 57 - - 50 30

3 Cơ khí 118 10 93 15 - 32 86

4 Động lực 78 7 60 11 - 16 62

5 Xây dựng 102 4 66 26 6 64 38

6 Tiểu thủ công nghiệp 96 - 57 21 18 63 33

7 Giao thông vận tải 64 4 42 18 - 18 46

8 Dịch vụ 145 - 90 45 10 110 35

9 Kỹ thuật nông nghiệp 91 3 72 10 6 65 26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng cộng: 860 61 602 146 40 475 385

(Nguồn từ Phòng Đào tạo các trờng dạy nghề trong Tỉnh)

+ Về trình độ giáo viên dạy nghề:

Đội ngũ giáo viên dạy nghề tỉnh Nghệ An chủ yếu đợc đào tạo từ trờng Đại học s phạm kỹ thuật Vinh (Trớc đây là trờng Cao đẳng s phạm kỹ thuật Vinh),

ĐH Bách khoa Hà Nội và các trờng ĐHSPKT trong cả nớc. Để đáp ứng yêu cầu dạy học, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ trong những năm qua của đội ngũ giáo viên dạy nghề không ngừng đợc nâng lên. Số lợng giáo viên dạy giỏi, giáo viên giỏi cấp trờng, cấp tỉnh ngày càng đông đảo. Phong trào thi đua: Dạy tốt - Học tốt đợc nhân rộng trong phạm vi toàn tỉnh. Việc kiểm tra, đánh giá chất lợng giáo viên hàng năm đợc các nhà trờng, các cấp chú trọng và thực sự tác động mạnh mẽ đến hoạt động chuyên môn trong nhà trờng. Phong trào dự giờ, thăm lớp và nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo đã trở thành hoạt động chung của toàn ngành.

Tính đến năm 2005, tổng số giáo viên dạy nghề là 816 ngời, trong đó: Tiến sỹ: 04 Chiếm tỉ lệ: 0.4 %

Thạc sỹ : 40 Chiếm tỉ lệ : 4 % Đại học : 530 Chiếm tỉ lệ : 64.9 % Cao đẳng : 154 Chiếm tỉ lệ : 18.8 % Trung cấp: 88 Chiếm tỉ lệ : 10.7% Số giáo viên dạy nghề của các trờng đợc cử học tiếp cao học tại trờng Đại học Vinh và các trờng đại học khác ngày càng tăng.

Tuy nhiên, việc đánh giá chất lợng giáo dục và giảng dạy của giáo viên hàng năm của các trờng dạy nghề còn nặng về hình thức, cha phản ánh đợc quá trình tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Việc bồi dỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên dạy nghề tuy có làm nhng cha có kết quả. ý thức tự học, tự bồi dỡng để trau dồi nghiệp vụ của giáo viên cha thờng xuyên.

Đội ngũ giáo viên giỏi cấp tỉnh ngày càng đợc tăng thêm. Mặc dù có nhiều cố gắng, tuy nhiên, đội ngũ giáo viên giỏi cha thực sự trở thành nòng cốt chuyên môn, thúc đẩy cải tiến phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng giáo dục ở các trờng nghề.

Trong những năm gần đây, nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề của Nghệ An đã có những bớc tiến đáng kể. Chất l- ợng giáo viên và cơ cấu bộ môn, loại hình đào tạo giáo viên nghề tỉnh Nghệ An

đã và đang đáp ứng đợc yêu cầu của ngời học, ngang tầm với nhiệm vụ của việc đào tạo nghề.

Bảng 2.7 - Số lợng HS/GV dạy nghề dài hạn tỉnh Nghệ An năm 2001 - 2005

tt trờng Số lợng học sinh/giáo viên

2001 2002 2003 2004 2005

1. Trờng Cao đẳng kỹ thuật CN Việt Hàn 14 12 15 15 15

2. Trờng Cao đẳng kỹ thuật Việt Đức 7 14 14 14 15

3. Trờng KT nghiệp vụ GTVT miền Trung 24 29 30 23 25

4. TrờngTC nghề Dạy KT-KT số I 17 37 43 34

5. Trờng CNKTXD Tổng CTXD Hà Nội 26 27 12 11 15

6. Trờng KT nghiệp vụ PTTH Nghệ An 8 8 8 8 8

7. Trờng Đại học s phạm kỹ thuật Vinh 15 13 13 13 15

8. Trờng Cao đẳng y tế Nghệ An 22 17 10 24 22

9. Trờng TH Kinh tế kỹ thuật Nghệ An 62 77 59 60 54

10. Trờng Dạy nghề tiểu thủ công nghiệp 11 10 7 8

11. Trờng Dạy nghề số IV - BQP 7 13 27

Số lợng học sinh/giáo viên tỉnh Nghệ An 22 23 20 21 25

Với số lợng trên, đội ngũ giáo viên các môn học trong các trờng dạy nghề của tỉnh Nghệ An cha đáp ứng nhu cầu dạy học cho học sinh cũng nh ngời lao động.

Những tồn tại và yếu kém của đội ngũ giáo viên dạy nghề hiện nay.

- Thiếu về số lợng, không đồng bộ về cơ cấu ngành nghề đào tạo, đặc biệt là thiếu nghiêm trọng giáo viên cho các nghề mới, thiếu giáo viên giỏi vừa có trình độ chuyên môn kỹ thuật vừa có trình độ kỹ năng nghề cao.

- ít tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất hiện đại và thực tế sản xuất. Do đó, quá trình đào tạo còn hạn chế và ảnh hởng đến chất lợng đào tạo học sinh học nghề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Còn bất cập, hạn chế về năng lực s phạm, đặc biệt là kỹ năng dạy nghề so với yêu cầu đổi mới nội dung, chơng trình, phơng pháp đào tạo nhằm đảm bảo ngày một nâng cao chất lợng đào tạo nghề.

- Yếu về ngoại ngữ và tin học nên việc khai thác, sử dụng các phơng tiện kỹ thuật dạy học vào quá trình dạy nghề bị hạn chế.

2.2.1 Quá trình thực hiện công tác quản lý

Mặt mạnh: Các cấp các ngành có sự chuyển đổi về quan điểm, định hớng đúng đắn, chính sách cho sự phát triển công tác dạy nghề. Tổng cục dạy nghề đã quan tâm bồi dỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL trong nhà trờng, bản thân CBQL luôn luôn phấn đấu học tập nâng cao trình độ các mặt cả về chuyên môn, chính trị và quản lý.

Tồn tại: Tuy tỷ lệ đạt chuẩn chuyên môn của đội ngũ CBQL khá cao nhng chất lợng còn hạn chế. Trình độ quản lý còn nhiều yếu kém, thiếu đổi mới, cụ thể là: Chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của bộ máy quản lý thiếu rõ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 31)