Trong đờng lối phát triển đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Đảng và Nhà nớc coi việc phát triển dạy nghề có vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của đất nớc. Điều này đã đợc thể hiện:
- Đại hội IX của Đảng đã khẳng định đờng lối phát triển kinh tế của nhà nớc trong những năm tới là: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
-Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 đã xác định mục tiêu phát triển đối với nguồn nhân lực và khoa học công nghệ là: Đẩy nhanh quá trình đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất, mở rộng các khu công nghiệp , khu chế xuất, đa nớc ta trở thành một nớc có trình độ kỹ thuật công nghệ ở mức trung bình so
với các nớc trong khu vực, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP đồng thời điều chỉnh cơ cấu lao động đến năm 2010 lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là 50 %, lao động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng là 24%, lao động trong lĩnh vực dịch vụ là 26-27%, hiện đại hoá một số trờng dạy nghề, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ khoảng 40% đến năm 2010.
-Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 đã cụ thể hoá mục tiêu phát triển đối với dạy nghề trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là: Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp, khu chế xuất khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũi nhọn và xuất khẩu lao động. Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chủ trọng đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên phục vụ có trình
độ cao.
- Để đạt mục tiêu trên quan điểm chủ đạo trong việc phát triển dạy nghề đã đợc nhấn mạnh vào một số điểm sau đây:
- Thực sự coi phát triển giáo dục đào tạo ( trong đó có dạy nghề ) là quốc sách hàng đầu. Dạy nghề góp phần đáp ứng lực lợng lao động kỹ thuật có chất l- ợng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phổ cập nghề cho lao động.
- Dạy nghề gắn với việc làm, giải quyết tình trạng thất nghiệp, góp phần đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị giải quyết việc làm tại chỗ và nâng quỹ thời gian sử dụng lao động trong nông thôn.
-Dạy nghề là sự nghiệp toàn xã hội. Đầu t cho dạy nghề là đầu t cho sự phát triển bền vững. Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong việc đầu t cơ sở vật chất và trang thiết bị ban đầu cho các cơ sở dạy nghề, đặc biệt là các nghề mũi nhọn, những ngành nghề trọng yếu cuả nền kinh tế quốc dân, đồng thời tạo điều kiện và môi trờng để mọi tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc tham gia phát triển
dạy nghề, đặc biệt là những ngành nghề phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
-Mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao chất lợng thông qua chuẩn hoá các điều kiện đảm bảo chất lợng.
-Song song với phát triển dạy nghề theo 2 hớng trọng điểm và đại trà, tập trung xây dựng một số trờng trọng điểm, một số nghề sử dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để dạy nghề đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ cao cho các nghề kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp khu chế xuất và xuất khẩu lao động. Đồng thời chú trọng đào tạo nghề phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, miền núi đào tạo nghề với các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, từng địa phơng.
-Phát triển đào tạo nghề trên cơ sở liên thông, mềm dẻo và linh hoạt, thực hiện việc đào tạo CNKT theo cấp trình độ: Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề.
3.1.4 Định hớng dạy nghề đến năm 2010
Trong những năm qua, công tác dạy nghề đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Mỗi năm hệ thống đã và đang đào tạo khoảng hơn một triệu ngời (bao gồm cả đào tạo ngắn hạn và dài hạn) và giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp lực lợng lao động kỹ thuật cho các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân đáp ứng nhu cầu lao động của các địa phơng, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên để đạt đợc mục đích đặt ra trong trong bối cảnh mới thì hệ thống dạy nghề cần phải đợc đổi mới một cách cơ bản, toàn diện và nâng cao năng lực của toàn hệ thống với những định hớng chủ yếu sau:
Tăng tỷ trọng đào tạo trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề trong tổng quy mô đào tạo nghề hàng năm, tập trung đầu t củng cố và xây dựng một số trờng nghề chất lợng cao để đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ trình độ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu của các ngành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp, khu chế xuất và xuất khẩu lao động.
Chú trọng phát triển đào tạo trình độ sơ cấp nghề phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình chuyển dịch kinh tế, cơ cấu lao động và đáp
ứng nhu cầu phổ cập nghề cho ngời lao động để tìm kiếm việc làm và tự tạo việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành, thực hiện đào tạo nhiều trình độ và liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề, giữa các ngành nghề đào tạo và các trình độ khác trong hệ thống quốc dân, khuyến khích các doanh nghiệp mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc tham gia phát triển dạy nghề.
Mở rộng quy mô đào tạo nghề đi đôi với việc chú trọng nâng cao chất l- ợng đào tạo theo hớng chuẩn hoá các điều kiện đảm bảo chất lợng (cơ sở vật chất, trang thiết bị, nội dung chơng trình đội ngũ giáo viên) và chuẩn các trình độ đào tạo.