Xây dựng cấp độ nghề

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 52)

Thực hiện đào tạo nghề theo 3 cấp độ: -Trình độ sơ cấp nghề.

-Trình độ trung cấp nghề -Trình độ cao đẳng nghề

Nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau về trình độ của lao động xã hội.Thực hiện đào tạo liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề, giữa các ngành nghề và liên thông với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, tạo cơ hội học tập và khả năng phát triển nghề nghiệp phù hợp với mọi đối tợng lao động, góp phần phân luồng học sinh sau THCS và THPT.

3.1.5.4 Xây dựng các ngành nghề đào tạo

Hàng năm tổ chức nghiên cứu, điều tra thị trờng lao động để xác định nhu cầu đào tạo nghề. Trên cơ sở đó, điều chỉnh cơ cấu ngành nghề đào tạo và từng bớc thực hiện giao chỉ tiêu đào tạo theo ngành nghề cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng lao động trong các ngành công nghiệp và xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ.

Đào tạo các nghề mới theo nhu cầu của thị trờng lao động.Tập trung đào tạo một số ngành nghề công nghệ cao, dịch vụ chất lợng cao cho các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất u tiên một số ngành mũi nhọn nh công nghệ thông tin, viễn thông, cơ khí chính xác, điện tử, hàng không, hoá dầu, vật liệu mới, công nghệ sinh học và một số ngành có nhu cầu sử dụng lao động lớn nh dệt may, thuỷ sản chú trọng đào tạo nghề phục công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, phát triển nông thôn, miền núi và xuất khẩu lao động.

3.1.6. Một số giải pháp chủ yếu phát triển dạy nghề

Xây dựng Luật dạy nghề, bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống chính sách tạo động lực phát triển dạy nghề nh chính sách đối với giáo viên, cơ sở dạy nghề ngời học nghề trách nhiệm của ngời sử dụng lao động qua đào tạo nghề….

Tập trung nghiên cứu đổi mới cơ chế kế hoạch và tài chính theo hớng gắn nguồn lực tài chính với chỉ tiêu và chất lợng đào tạo theo cơ cấu ngành nghề.

Hoàn chỉnh hệ thống tổ chức quản lý Nhà nớc về dạy nghề từ Trung ơng đến địa phơng. Xây dựng đội ngũ công chức làm công tác quản lý Nhà nớc về dạy nghề có phẩm chất, năng lực quản lý và nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu trong giai đoạn mới, xây dựng một số trung tâm đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý dạy nghề .

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về dạy nghề. Phát triển các dịch vụ t vấn về dạy nghề .

3.1.6.2 Tăng cờng cơ sở vật chất, thu hút nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hoádạy nghề : dạy nghề :

Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu về số lợng, chất lợng và cơ cấu ngành nghề bằng nhiều nguồn: mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo để đào tạo giáo viên dạy nghề theo chuẩn từ các trờng, khoa SPKT, nâng cao năng lực của các trờng s phạm kỹ thuật để đào tạo s phạm dạy nghề cho các đối tợng đã có trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề theo chuẩn thành giáo viên dạy nghề, tăng cờng đội ngũ giáo viên thỉnh giảng(từ các cơ sở giáo dục đào tạo khác, từ cơ sở sản xuất, các cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ…). xây dựng một số trung tâm đào tạo, bồi dỡng giáo viên dạy nghề ở những vùng có nhu cầu lớn, những vùng cha có cơ sở đào tạo, bồi dỡng giáo viên dạy nghề, nâng cấp các trờng cao đẳng S phạm kỹ thuật thành trờng đại học SPKT để đào tạo GVDN ở trình độ đại học và trên đại học. Thực hiện luôn phiên bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chu kỳ.

Đổi mới hiện đại hoá chơng trình, nội dung đào tạo nghề theo hớng mềm dẻo, nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực tự tạo việc làm, năng lực thích ứng với những biến đổi của công nghệ và thực tế sản xuất để tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo chủ động gắn đào tạo với yêu cầu của sản xuất. Từng bớc xây dựng

chơng trình đào tạo nghề theo modun để tạo thuận lợi cho ngời học, đảm bảo liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề và với trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nội dung chơng trình đào tạo nghề đợc xây dựng theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Huy động các chuyên gia làm việc tại các cơ sở sản xuất, các cơ sở giáo dục đào tạo khác, các cơ sở nghiên cứu khoa học-công nghệ tham gia xây dựng nội dung chơng trình và đánh giá kết quả đào tạo.

Đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp dạy và học để phát huy đợc năng lực của giáo viên, tăng cờng tính chủ động và tích cực của học sinh.

Khuyến khích và tăng cờng các hình thức giữa các cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất, kết hợp đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản tại cơ sở đào tạo với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở sản xuất.

Nâng cấp chuẩn hoá, hiện đại hoá trang thiết bị đào tạo nghề theo hớng: thứ nhất, sử dụng có hiệu quả nguồn lực đầu t từ ngân sách nhà nớc và từ các chơng trình mục tiêu, dự án, thứ hai là huy động các nguồn lực khác và xây dựng cơ chế phối hợp tạo điều kiện khai thác thiết bị của các doanh nghiệp cho đào tạo nghề.

Xây dựng và thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia về đào tạo nghề, đào tạo bồi dỡng giáo viên, biên soạn và chỉnh lý, bổ sung nội dung chơng trình, tài liệu giáo trình đào tạo, tăng cờng cơ sở vất chất, trang thiết bị cho đào tạo nghề.

Xây dựng và ban hành hệ thống chuẩn đối với cơ sở dạy nghề, các tiêu chí đánh giá và kiểm định chất lợng đào tạo. Xây dựng và triển khai hệ thống kiểm định chất lợng đào tạo nghề.

Thu hút nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề: Nguồn lực cho dạy nghề bao gồm ngân sách Nhà nớc (trung ơng và địa phơng) của ngời học, ngời sử dụng lao động và các nguồn lực khác, trong đó ngân sách Nhà nớc là chủ yếu.

Huy động mọi nguồn lực cho đầu t phát triển dạy nghề khuyến khích các thành phần kinh tế, các đơn vị, cá nhân đầu t cho dạy nghề, khuyến khích và thu hút đầu t nớc ngoài cho dạy nghề.

Hoàn thiện chính sách đầu t theo hớng đầu t trọng điểm, chú ý các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.

Thí điểm xây dựng các quỹ học nghề, bảo trợ nghề nghiệp….của các tổ chức và cá nhân.

3.1.6.3Quan hệ hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực dạy nghề

Xây dựng các dự án hợp tác với một số nớc phát triển và với các tổ chức quốc tế nhằm huy động nguồn lực cho nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo bồi dỡng giáo viên và cán bộ quản lý.

Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học về dạy nghề, hợp tác trao đổi chuyên gia cán bộ.

Thực hiện việc đào tạo ở nớc ngoài đối với một số ngành nghề đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao thông qua các Hiệp định về đào tạo, liên doanh trong đào tạo hoặc mở rộng cơ hội để ngời lao động tự đi học, tham dự các khoá đào tạo ở nớc ngoài.

3.1.7 Một số mục tiêu cơ bản:

3.1.7.1 Mục tiêu chung

Dự báo đến năm 2010 dân số trong độ tuổi lao động là 57 triệu ngời, chiếm 64% dân số. Lực lợng lao động trong độ tuổi lao động đến năm 2010 khoảng 42,84 triệu ngời (chiếm 75%dân số trong độ tuổi lao động). Dân số, lao động và việc làm đang đặt ra nhiều thách thức đối với dạy nghề giai đoạn 2006-2010 chúng ta phấn đấu:

-Về số lợng : Nâng tỷ lệ lao động qua dạy nghề từ 19.2% năm 2005 lên 26% năm 2010 góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% vào năm 2010. Dạy nghề cho 7,5 triệu ngời (bình quân mỗi năm 1,5 triệu ngời). Quy mô tuyển sinh dạy nghề trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề chiếm khoảng 25% tổng quy mô tuyển sinh học nghề vào năm 2010.

Phát triển mạng lới đào tạo nghề theo 3 cấp độ đào tạo để đến năm 2010 cả nớc có 280 trờng trung cấp nghề, 70 trờng cao đẳng nghề và hơn 700 trung tâm dạy nghề, bảo đảm mỗi quận, huyện có trờng trung cấp nghề. Hình thành các tr- ờng trung cấp nghề, cao đẳng nghề trọng điểm. Trong đó có 3 trờng cao đẳng nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực.

Về chất lợng: Từng bớc đáp ứng yêu cầu nguồn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất và dịch vụ của thị trờng lao động trong và ngoài nớc, một bộ phận tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực.

3.1.7.2 Đổi mới chơng trình nội dung

Tiếp tục đổi mới nội dung chơng trình dạy nghề theo hớng tiếp cận sản xuất, công nghệ kỹ thuật tiên tiến, tiếp thu có chọn lọc các chơng trình dạy nghề của các nớc tiên tiến. Xây dựng chơng trình theo phơng pháp phân tích nghề, từng bớc chuyển việc xây dựng chơng trình theo niên chế, môn học truyền thống hiện nay sang chơng trình modul cho 3 trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Chơng trình đợc xây dựng liên thông giữa các cấp độ nghề đảm bảo học sinh không phải học lại kiến thức đã học, tạo điều kiện cho ngời lao động có khả năng có nhu cầu có thể học suốt đời để

nâng cao trình độ nghề nghiệp khi cần thiết.

3.1.7.3 Đổi mới phơng pháp dạy học

Muốn đổi mới phơng pháp thì phải có một số điều kiện nh:

+Nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên giảng dạy cả lý thuyết và cả tay nghề thực hành.

+ Bồi dỡng phơng pháp s phạm và kỹ năng dạy nghề.

+ Tăng cờng cơ sở vật chất: Sách giáo khoa, th viện, các phơng tiện học tập nh máy tính, máy chiếu, mô hình học cụ, chơng trình chuyên dụng….

+ Tăng cờng các xởng thực hành, máy móc thiết bị phù hợp với công nghệ mới.

+ Hiện nay tỷ lệ giáo viên thực hành/25-27 học sinh/ca thực tập do vậy việc bao quát hớng dẫn cha đảm bảo, trong khi đó chuẩn quy định 1 giáo viên h- ớng dẫn cho từ 18-20 học sinh/ca thực tập, do vậy cần tăng số lợng giáo viên thực hành mới đảm bảo chất lợng đào tạo.

Khi có hệ thống sách giáo khoa đầy đủ cần giảm thực hành tối đa phơng pháp độc thoại trong giảng dạy, khuyến khích sử dụng phơng pháp giảng dạy tích cực: Thảo luận, khảo cứu, tăng vai trò chủ động của học sinh, đồng thời dùng các phơng tiện hiện đại để tiết kiệm thời gian giảng dạy.

Về phơng pháp đánh giá, thi, kiểm tra: Cải tiến phơng thức thi, kiểm tra theo hớng tổ chức thi trắc nghiệm để tăng hiệu quả và chính xác trong việc đánh giá khả năng, trình độ của học sinh.

II- Các giải pháp chủ yếu quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề nhằm nâng cao chất lợng đào tạo

3.2.1 Các biện pháp quản lý :

3.2.1.1 Biện pháp thực hiện quản lý theo chức năng:

Chất lợng mọi hoạt động của nhà trờng phụ thuộc trớc hết vào tổ chức bộ máy quản lý. “Tổ chức tốt ngay cả khi thiết bị tồi vẫn mang lại kết quả tốt hơn là tổ chức tồi mà thiết bị tốt” , Tổ chức và quản lý có thể nhân lên và tạo ra nguồn lực tiềm tàng để đảm bảo chất lợng đào tạo. Ngời quản lý muốn có hiệu quả trong hoạt động của mình cần phải có nhiều năng lực, nhng quan trọng nhất là năng lực tổ chức, không có năng lực tổ chức không trở thành ngời quản lý. Để mọi ngời có khả năng tham gia vào quá trình quản lý, nhà trờng cần tổ chức bồi dỡng nâng cao nhận thức mọi mặt về chuyên môn, chính trị xã hội quan điểm và kiến thức quản lý, nâng cao ý thức dân chủ, làm chủ công việc và phát huy tiềm năng hớng tới mục tiêu chất lợng, nh vậy nhà trờng cần xây dựng đợc bộ máy tổ chức mà mọi thành viên dù ở vị trí nào cũng hớng tới mục tiêu chung của nhà tr- ờng.

3.2.1.2 Xây dựng bộ máy tổ chức:

Xây dựng bộ máy tổ chức theo quy định của điều lệ trờng nghề, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cho từng bộ phận và từng cá nhân. Đồng thời nhà trờng cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho CBGV đối với mọi hoạt động của toàn tr- ờng, làm cho họ xác định đợc một cách đầy đủ trách nhiệm của họ trên vị trí đợc phân công và mối liên quan của nó trong toàn bộ hoạt động của nhà trờng để hợp tác với nhau nhằm đạt hiệu quả cao trong từng hoạt động và mục tiêu chung. Điều cần thiết phải quán triệt là tất cả cán bộ, giáo viên hiểu và nhân thức đợc rằng, mỗi công việc cụ thể trong trờng không phải chỉ là trách nhiệm của riêng ai mà là trách nhiệm chung của mọi ngời.

“ Cơ chế quản lý là những luật lệ, những chính sách, những quy định có tính nguyên tắc đợc ban hành nhằm tác động vào ngời dới quyền để thúc đấy họ làm đúng và làm tốt các nhiệm vụ quy định”. Cơ chế hoạt động của bộ máy nhà trờng đợc thể hiện ở các quyền hạn và trách nhiệm cho từng chức danh, từng ng- ời thuộc bộ máy quản lý. Thực chất cơ chế quản lý là sự xác lập các mối quan hệ trong bộ máy tổ chức của nhà trờng và những quy định về các hoạt động của nó để tạo điều kiện cho mọi thành viên có trách nhiệm thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình.

3.2.1.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lợng đảm bảo chất lợng

Căn cứ định hớng phát triển giáo dục đào tạo trong đó có dạy nghề và căn cứ định hớng phát triển của nhà trờng đến năm 2010 nhà trờng còn phải tuyển thêm 39 giáo viên cả về lý thuyết và thực hành. Nhà trờng đã xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn giáo viên và căn cứ nhu cầu thực tế của từng khoa để tuyển chọn cho phù hợp. Muốn vậy ngay từ bây giờ Nhà trờng đã chỉ đạo các khoa xây dựng kế hoạch và dự kiến học sinh trong giai đoạn tới và có kế hoạch tuyển dụng theo từng nghề phù hợp với nhu cầu thực tế của nhà trờng.

3.2.1.4 Tổ chức xây dựng mục tiêu, kế hoạch thực hiện năm

Nhà trờng cần phát huy tính dân chủ, huy động đợc sự tham gia tích cực của tất cả cán bộ, giáo viên vào việc xây dựng mục tiêu kế hoạch, biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học. Để đạt đợc yêu cầu nh vậy, nhà trờng cần tạo đợc sự thống nhất trong t tởng của mọi CBGV về ý thức dân chủ, tinh thần trách nhiệm vì mục tiêu chung của toàn trờng. Chính vì vậy mà Hồ Chủ Tịch đã viết: “ T tởng thông suốt thì làm tốt, t tởng nhùng nhằng thì không làm đợc việc”. Nhà trờng không thể có đợc mục tiêu kế hoạch năm học có chất lợng nếu trong quá trình xây dựng không huy động đợc sự tham gia của CBGV. Muốn có kế hoạch đảm bảo chất lợng thì nhất thiết phải xây dựng kế hoạch theo trình tự các bớc nh sau:

- Hiệu trởng cần làm cho mọi thành viên trong nhà trờng nhận thức sâu sắc mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch là nhiệm vụ của toàn trờng, làm cho họ hiểu kế hoạch năm học liên quan đến nhiệm vụ điều kiện để mọi giáo viên thực hiện nhiệm vụ của trờng.

-Tổ chức cho CBGV toàn trờng đánh giá kết quả năm học vừa qua rút ra mặt mạnh, mặt yếu và nguyên nhân cơ bản. Tổ chức cho CBGV toàn trờng nghe phổ biến nhiệm vụ của năm học mới, có liên hệ thực tế làm cho họ nắm đợc yêu cầu nhiệm vụ của năm học mới để từ đó có hớng phấn đấu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w