Mục đích kiểm định

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 64 - 65)

II- Các giải pháp chủ yếu quản lý chất lợng đội ngũ giáo

3.2.3.1Mục đích kiểm định

Kiểm định chất lợng đợc hiểu là Đánh giá và công nhận. Đó là sự xem xét độc lập nhằm xác định xem các hoạt động và kết quả liên quan đến chất lợng có đáp ứng đợc các quy định đã đề ra và các quy định này có đợc thực hiện một cách có hiệu quả và thích hợp để đạt mục tiêu hay không. Kiểm định chất lợng chất lợng để đánh giá nhằm công nhận chất lợng của sản phẩm. Chất lợng đào tạo là một lĩnh vực rất khó đo lờng và đánh giá. Nó có thể đợc đánh giá trực tiếp qua sản phẩm đào tạo, qua chất lợng học sinh tốt nghiệp, tuy nhiên, cũng có thể đánh giá gián tiếp qua các điều kiện bảo đảm chất lợng.

Kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo chính là một phơng thức quản lý chất lợng đào tạo. Đó là hệ thống tổ chức và giải pháp để đánh giá nhằm nâng cao chất lợng đào tạo thông qua việc xem xét từ bên ngoài.

Kiểm định có hai mục đích cơ bản:

tạo đã đợc kiểm định, điều đó có nghĩa là cơ sở đào tạo đã thoả mãn các tiêu chuẩn kiểm định.

-Quá trình kiểm định sẽ giúp cho việc tiếp tục cải thiện chất lợng của cơ sở đào tạo. Cụ thể là:

+ Khuyến khích chất lợng cao trong đào tạo thông qua việc phát triển các tiêu chí và hớng dẫn đánh giá hiệu quả đào tạo.

+ Khuyến khích việc nâng cao năng lực thực hiện của các cơ sở đào tạo thông qua việc tự nghiên cứu đánh giá thờng xuyên,

+Đảm bảo với cộng đồng giáo dục, công chúng và toàn xã hội cơ sở đào tạo đã có mục tiêu rõ ràng, đã thiết lập đủ các điều kiện để có thể mong đợi, đạt đợc kết quả một cách hợp lý, trên thực tế đã hoàn thành về mặt cơ bản đã tổ chức, bố trí cán bộ hỗ trợ để tiếp tục hoàn thành;

+ Cung cấp hỗ trợ và hớng dẫn các cơ sở đào tạo đã thành lập và đang phát triển .

Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Kiểm định chất lợng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chơng trình, nội dung giáo dục đối với nhà trờng và cơ sở giáo dục khác”.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 64 - 65)