Tổ chức tuyển chọn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 70)

II- Các giải pháp chủ yếu quản lý chất lợng đội ngũ giáo

3.2.5.2Tổ chức tuyển chọn

Trên cơ sở nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trờng và tiêu chuẩn đã đề ra tổ chức tuyển chọn đúng quy trình một cách công khai, dân chủ.

Tóm lại: Tăng cờng công tác quản đội ngũ giáo viên là cần thiết nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề hiện tại, đồng thời có ý nghĩa cho việc phát triển lâu dài của nhà trờng.

Kết luận và kiến nghị

I - Kết luận

Sự nghiệp giáo dục trong đó có công tác dạy nghề là của toàn xâ hội, nhằm mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thụât cho sự nghiệp xây dựng đất nớc, đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH và xây dựng giai cấp Việt Nam ngày càng lớn mạnh về số lợng, giỏi về kỹ thuật. Đến năm 2010 đa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 19.2% năm 2005 lên 26% năm 2010 góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% vào năm 2010. Dạy nghề cho 7,5 triệu ngời (bình quân mỗi năm 1,5 triệu ngời). Quy mô tuyển sinh dạy nghề trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề chiếm khoảng 25% tổng quy mô tuyển sinh học nghề vào năm 2010 góp phần quan trọng chất lợng nguồn nhân lực cho thị trờng lao động trong nớc và quốc tế. Để đạt đợc mục tiêu trên Nhà trờng phải để không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo nghề muốn vậy việc quản lý tốt chất lợng đội ngũ giáo viên là một điều kiện không thể thiếu.

Từ các cơ sở lý luận và thực trạng của đội ngũ giáo viên trờng Trung cấp nghề Kinh tế-Kỹ thuật số 1, đề tài này đề xuất một số biện pháp quản lý chất l- ợng đội ngũ giáo viên dạy nghề nh sau:

-Xây dựng quy hoạch tổng thể công tác đào tạo của trờng từ nay đến năm 2010 và định hớng phát triển đến năm 2020.

-Tiếp nhận giáo viên mới đảm bảo chất lợng, đủ về số lợng phù hợp quy hoạch đào tạo các nghề trong trờng.

- Nâng cao năng lực s phạm kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên

- Đa dạng hoá hình thức đào tạo: Dài hạn, ngắn hạn, liên kết đào tạo …

- Tăng cờng công tác quản lý, thực hiện tốt chủ trơng của Đảng, đwờng lối chính sách của nhà nớc.

- Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá

- Nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên nhà trờng nhằm tạo sự ổn định công tác lâu dài.

- Đào tạo nghề của các tỉnh nói chung và Tỉnh Nghệ An nói riêng trong những năm qua có những bớc phát triển vững chắc và đã có nhiều thành tích nổi bật. Quy mô đào tạo nghề ngày càng đợc mở rộng và từng buớc ổn định, tỉ lệ nhập học, tỉ lệ tốt nghiệp hàng năm đạt cao. Chất lợng đào tạo nghề ngày càng có tiến bộ.

Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém, đó là: - Công tác quản lí hoạt động học và dạy ở các trờng vẫn còn nặng về hành chính, ở các trung tâm, cơ sở dạy nghề ngoài công lập cha đợc chú ý đúng mức. Chất lợng dạy nghề và học nghề còn thấp so với yêu cầu phát triển Kinh tế –Xã hội địa phơng và cả nớc.

- Phơng pháp dạy-học còn thiên về lý thuyết, ít gắn với cuộc sống, cha phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, thiếu liên thông giữa các ngành nghề và loại hình đào tạo.

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có đợc cải thiện nhng nhìn chung còn nghèo. Tình trạng giáo viên dạy chay còn phổ biến, nhất là các trung tâm và các cơ sở dạy nghề ngoài công lập.

II - Kiến nghị

3.2.1 Đối với Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam

Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã khẳng định: Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH và hội nhập quốc tế. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần có các giải pháp phát triển đào tạo nghề cấp tỉnh hớng dẫn chỉ đạo các cấp xây dựng chiến lợc phát triển đào tạo nghề nhằm đáp ứng phát triển nguồn nhân lực lao động kỹ thuật của địa phơng để thực hiện mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội.

3.2.2 Đối với Sở lao động Thơng binh và xã hội Tỉnh Nghệ an

Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nớc phát triển vững chắc và toàn diện, Sở lao động Thơng binh và xã hội phải:

- Xây dựng chiến lợc đào tạo nghề trên cơ sở thực tế phát triển chung của xã hội, cần phải có các giải pháp đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH và hội nhập quốc tế trong tình hình thực tế đất nớc và của tỉnh nhà.

- Cần tăng cờng hơn các nguồn lực đầu t cho dạy nghề để tiếp tục cải thiện, đổi mới về cơ sở vật chất, trang thiết bị. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng, từng bớc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên dạy nghề trớc hết là đối với các trờng nghề để nâng cao hơn nữa chất lợng giáo dục nghề nghiệp.

- Tăng cờng quản lý Nhà nớc về đào tạo nghề ở các cấp cũng nh quản lý sự nghiệp đào tạo ở các cấp cũng nh sự nghiệp quản lý đào tạo ở các cơ sở dạy nghề, làm tốt công tác qui hoạch, kế hoạch đào tạo, xây dựng và kiểm soát qui trình, chất lợng đào tạo, ở mọi loại hình cơ sở đào tạo nghề. Tiếp tục bổ sung và đổi mới về cơ chế chính sách đối với dạy nghề và học nghề đặc biệt là chính sách thu hút đội ngũ giáo viên dạy nghề, chính sách phân luồng đào tạo và xã hội hoá đào tạo nghề.

- Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá đào tạo nghề, tranh thủ tối đa các nguồn lực đầu t ngoài ngân sách Nhà nớc cho dạy nghề, tăng cờng hơn nữa việc huy động đóng góp từ ngời học, phát huy mô hình học tập cộng đồng.Tạo điều kiện khuyến khích việc phát triển các cơ sở dạy nghề ngoài công lập trên cơ sở đảm bảo qui hoạch hợp lý về mạng lới cơ sở và cơ cấu ngành nghề đào tạo, từng bớc xoá bỏ bao cấp trong đào tạo nghề.Tạo điều kiện khuyến khích việc phát triển các cơ sở dạy nghề ngoài công lập trên cơ sở đảm bảo qui hoạch hợp lý về mạng lới cơ sở và cơ cấu ngành nghề đào tạo

- Tiếp tục thực hiện các mục tiêu qui hoạch mạng lới cơ sở đào tạo nghề theo tinh thần Nghị quyết 07-NQ/TU của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ, đảm bảo để mỗi huyện có một Trung tâm hớng nghiệp - dạy nghề phục vụ nhu cầu đào tạo nghề tại chỗ cho ngời lao động đảm bảo đáp ứng nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật phục vụ sản xuất theo hớng phát triển của từng vùng. Tiếp tục mở rộng qui mô đào tạo dài hạn, đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề.

- Cần tăng cờng hơn các nguồn lực đầu t cho dạy nghề để tiếp tục cải thiện, đổi mới về cơ sở vật chất, trang thiết bị. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng, từng bớc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên dạy nghề trớc hết là đối với các trờng nghề để nâng cao hơn nữa chất lợng giáo dục nghề nghiệp.

- Tăng cờng quản lý Nhà nớc về đào tạo nghề ở các cấp cũng nhằm quản lý sự nghiệp đào tạo ở các cấp cũng nh sự nghiệp quản lý đào tạo ở các cơ sở dạy nghề, làm tốt công tác qui hoạch, kế hoạch đào tạo, xây dựng và kiểm soát qui

trình, chất lợng đào tạo, ở mọi loại hình cơ sở đào tạo nghề. Tiếp tục bổ sung và đổi mới về cơ chế chính sách đối với dạy nghề và học nghề đặc biệt là chính sách thu hút đội ngũ giáo viên dạy nghề, chính sách phân luồng đào tạo và xã hội hoá đào tạo nghề.

3.2.3 Đối với Trờng Trung cấp nghề Kinh tế Kỹ thuật số 1– (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ban giám hiệu nhà trờng trên cơ sở phát huy những mặt mạnh và khắc phục những hạn chế để tìm cho trờng mạch phát triển hợp lý nhất. Cần đầu t thoả đáng cho công tác dạy - học, đảm bảo chất lợng đào tạo thực hành cho học sinh. Lãnh đạo nhà trờng chủ động phổ biến hệ thống hồ sơ sổ sách, chủ động phát động phong trào đổi mới phơng pháp dạy học, đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ giảng dạy. Mời chuyên viên các trờng về mở các lớp bồi dỡng chuyên đề cho giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ, về công tác quản lý, về nghiệp vụ s phạm….

Công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thởng thực hiện nghiêm túc kịp thời theo đúng quy chế của Bộ và của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đảm bảo khách quan, kịp thời nhằm khuyến khích đợc phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, phát huy tinh thần đoàn kết phấn đấu đi lên của cả tập thể Nhà trờng.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1- Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề giai đoạn 2001-2005 của UBND Tỉnh Nghệ an

2- Cẩm nang pháp luật ngành Giáo dục-Đào tạo năm học 2007-2008 (tháng 9 năm 2007 Nhà xuất bản thống kê)

3- Chính sách mới về đào tạo-Dạy nghề xuất khẩu lao động ( tháng 7 năm 2007 của nhà xuất bản Lao động -Xã hội.)

4- Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực của Tổng cục Dạy nghề năm 2002.

5- Giáo trình Đờng lối - chính sách 2002 của Bộ giáo dục và đào tạo -Năm 2002

6- Giáo trình quản lý nhà nớc về giáo dục đào tạo

7- Tài liệu hội thảo cơ cấu tổ chức và quản lý kỹ thuật dạy nghề ở Việt Nam 2001-2010 của Tổng cục dạy nghề năm 2001.

8- Tài liệu tập huấn nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề năm 2006 (Sở lao động thơng bnh và xã hội Tỉnh Nghệ an, Tháng 12 năm 2006).

9- Tài liệu dùng cho các lớp cao học quản lý

10- Tài liệu tập huấn xây dựng kỹ năng nghề và chơng trình dạy nghề của Bộ Lao động thơng binh và Xã hội năm 2007

11- Tài liệu tập huấn nghiệp vụ quản lí và chơng trình dạy nghề của Bộ Lao động thơng binh và Xã hội năm 2007

12- Một số sách báo, tạp chí, đề tài khoa học có nghiên cứu về vấn đề này. 13- Nghị quyết 07/NQ-TV ngày 8/8/2001 của Ban Thờng vụ Tỉnh ủy Nghệ An về phát triển dạy nghề thời kỳ 2001-2005.

13- Những điều cần biết về đào tạo nghề của Tổng cục Dạy nghề, (Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội năm 2002)

14- Luật giáo dục của nớc cộng hoà XHCN Việt nam, nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2005

15-Luật dạy nghề số76/2006/QH 11 ngày29-11-2006 của Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 10

16- Quyết định số 5060/QĐ-UBND-VX của UBND Tỉnh Nghệ An phê duyệt đề án đào tạo công nhân kỹ thuật bậc cao giai đoạn 2006-2010

17- Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH Đảng khóa VIII (1996). Kết luận của hội nghị TW lần thứ VI của BCH TW khóa VIII (2002), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), (Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội).

18-Văn kiện đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ lần thứ XV; Kết luận số 12/KL- TU ngày 02/8/2002 về việc thực hiện Nghị quyết TW II, khóa VIII (2002) của Tỉnh ủy Nghệ An.

Phụ lục 1

Phiếu điều tra

về các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên của trờng Trung cấp nghề Kinh tế Kỹ thuật số 1 - Tại

Nghệ an

Kính mong đồng chí vui lòng trả lời những phơng án sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống về các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề của Trờng Trung cấp nghề kinh tế- Kỹ thuật số 1- Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam

1- Biện pháp thực hiện quản lý theo chức năng:

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn:

ý kiến khác:……….

2. Xây dựng bộ máy tổ chức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn:

ý kiến khác:……….

3. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lợng đảm bảo chất lợng

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác:……….

4. Tổ chức xây dựng mục tiêu, kế hoạch thực hiên năm

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn:

ý kiến khác:………. 5. Tạo môi trờng s phạm để giáo viên học tập nâng cao trình độ

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn:

ý kiến khác:……….

6. Bồi dỡng năng lực s phạm

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác:……….

7.Bồi dỡng thái độ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác:……….

8.Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác:……….

9.Kiểm định chất lợng đào tạo

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác:……….

10.Các hình thức bồi dỡng:

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác:……….

11. . Bồi dỡng thông qua thực tế sản xuất

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác:……….

12. 4 Đổi mới công tác quản lý, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên

Đồng ý Không đồng ý Còn băn khoăn: ý kiến khác:……….

Phụ lục 2

Phiếu hỏi về đội ngũ giáo viên

Xin ông (Bà) vui lòng cho biết cho biết :

1- Nhận xét chung của Ông (Bà) về đội ngũ giáo viên

ở mỗi dòng đề nghị Ông (Bà) chỉ khoanh tròn vào con số tơng ứng với mức độ mà Ông (Bà) nhận xét, 1 là mức độ thấp nhất và 5 là mức độ cao nhất .

a)- Về phẩm chất đạo đức và thái độ nghề nghiệp

1- Chấp hành luật pháp Nhà nớc, chủ trơng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chính sách của Đảng 1 2 3 4 5

2- Chấp hành quy định của ngành và của đơn vị 1 2 3 4 5

3- Yêu nghề và tận tuỵ với nghề dạy học 1 2 3 4 5

4-Hoàn thành các công việc đợc giao 1 2 3 4 5

5-Có ý thức tự học, tự bồi dỡng để nâng cao

trình độ, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ 1 2 3 4 5

6- Tôn trọng không phân biệt hoặc trù dập

học sinh 1 2 3 4 5

7-Thân mật, gần gũi với học sinh 1 2 3 4 5

8- Tận tuỵ hớng dẫn học sinh trong học

tập và thực tập sản xuất 1 2 3 4 5

9- Sống trung thực, giản dị, gơng mẫu 1 2 3 4 5

10- Đúng mực trong ứng xử , giao tiếp với

đồng nghiệp và cộng đồng 1 2 3 4 5

b) Về kiến thức và kỹ năng (chuyên môn và nghiệp vụ)

11- Hiểu biết về các vấn đề văn hóa xã hội 1 2 3 4 5

12- Hiểu biết và vận dụng chủ trơng,quy định của ngành về đổi mới dạy nghề vào

quá trình giảng dạy 1 2 3 4 5

dục học nghề Nghiệp trong giảng dạy 1 2 3 4 5

14- Hiểu biét về chuyên ngành đang giảng dạy 1 2 3 4 5

15- Có khả năng biên soạn các chuyên đề tự chọn

nâng cao theo chuyên ngành đang giảng dạy 1 2 3 4 5

16- Thiết kế bài giảng (Soạn giáo án) phù hợp

với mục tiêu bài học 1 2 3 4 5

17- Có khả năng biên soạn phát triển chơng

trình,Giáo trình đào tạo nghề 1 2 3 4 5

18- Hiểu biết các phơng pháp dạy học mới

làm tăng tính tích cực học tập của học sinh1 2 3 4 5

19- Phối hợp các phơng pháp dạy học phù hợp

khuyến khích sự tham gia của tất cả ngời học 1 2 3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20- Kỹ năng sử dụng các học liệu/đồ dùng dạy

học Hiện có trong giảng dạy 1 2 3 4 5

21- Xử lý các tình huống s phạm trong quá

trình tổ chức dạy học 1 2 3 4 5

22- Có năng lực tổ chức hoạt động thực tập cho

học sinh 1 2 3 4 5

23- Hiểu biết những hình thức, phơng pháp, kỹ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 70)