pháp luật và hệ thống chính sách tạo động lực phát triển dạy nghề nh chính sách đối với giáo viên, cơ sở dạy nghề ngời học nghề trách nhiệm của ngời sử dụng lao động qua đào tạo nghề….
Tập trung nghiên cứu đổi mới cơ chế kế hoạch và tài chính theo hớng gắn nguồn lực tài chính với chỉ tiêu và chất lợng đào tạo theo cơ cấu ngành nghề.
Hoàn chỉnh hệ thống tổ chức quản lý Nhà nớc về dạy nghề từ Trung ơng đến địa phơng. Xây dựng đội ngũ công chức làm công tác quản lý Nhà nớc về dạy nghề có phẩm chất, năng lực quản lý và nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu trong giai đoạn mới, xây dựng một số trung tâm đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý dạy nghề .
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về dạy nghề. Phát triển các dịch vụ t vấn về dạy nghề .
3.1.6.2 Tăng cờng cơ sở vật chất, thu hút nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hoádạy nghề : dạy nghề :
Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu về số lợng, chất lợng và cơ cấu ngành nghề bằng nhiều nguồn: mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo để đào tạo giáo viên dạy nghề theo chuẩn từ các trờng, khoa SPKT, nâng cao năng lực của các trờng s phạm kỹ thuật để đào tạo s phạm dạy nghề cho các đối tợng đã có trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề theo chuẩn thành giáo viên dạy nghề, tăng cờng đội ngũ giáo viên thỉnh giảng(từ các cơ sở giáo dục đào tạo khác, từ cơ sở sản xuất, các cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ…). xây dựng một số trung tâm đào tạo, bồi dỡng giáo viên dạy nghề ở những vùng có nhu cầu lớn, những vùng cha có cơ sở đào tạo, bồi dỡng giáo viên dạy nghề, nâng cấp các trờng cao đẳng S phạm kỹ thuật thành trờng đại học SPKT để đào tạo GVDN ở trình độ đại học và trên đại học. Thực hiện luôn phiên bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chu kỳ.
Đổi mới hiện đại hoá chơng trình, nội dung đào tạo nghề theo hớng mềm dẻo, nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực tự tạo việc làm, năng lực thích ứng với những biến đổi của công nghệ và thực tế sản xuất để tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo chủ động gắn đào tạo với yêu cầu của sản xuất. Từng bớc xây dựng
chơng trình đào tạo nghề theo modun để tạo thuận lợi cho ngời học, đảm bảo liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề và với trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nội dung chơng trình đào tạo nghề đợc xây dựng theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Huy động các chuyên gia làm việc tại các cơ sở sản xuất, các cơ sở giáo dục đào tạo khác, các cơ sở nghiên cứu khoa học-công nghệ tham gia xây dựng nội dung chơng trình và đánh giá kết quả đào tạo.
Đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp dạy và học để phát huy đợc năng lực của giáo viên, tăng cờng tính chủ động và tích cực của học sinh.
Khuyến khích và tăng cờng các hình thức giữa các cơ sở đào tạo nghề và cơ sở sản xuất, kết hợp đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản tại cơ sở đào tạo với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở sản xuất.
Nâng cấp chuẩn hoá, hiện đại hoá trang thiết bị đào tạo nghề theo hớng: thứ nhất, sử dụng có hiệu quả nguồn lực đầu t từ ngân sách nhà nớc và từ các chơng trình mục tiêu, dự án, thứ hai là huy động các nguồn lực khác và xây dựng cơ chế phối hợp tạo điều kiện khai thác thiết bị của các doanh nghiệp cho đào tạo nghề.
Xây dựng và thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia về đào tạo nghề, đào tạo bồi dỡng giáo viên, biên soạn và chỉnh lý, bổ sung nội dung chơng trình, tài liệu giáo trình đào tạo, tăng cờng cơ sở vất chất, trang thiết bị cho đào tạo nghề.
Xây dựng và ban hành hệ thống chuẩn đối với cơ sở dạy nghề, các tiêu chí đánh giá và kiểm định chất lợng đào tạo. Xây dựng và triển khai hệ thống kiểm định chất lợng đào tạo nghề.
Thu hút nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề: Nguồn lực cho dạy nghề bao gồm ngân sách Nhà nớc (trung ơng và địa phơng) của ngời học, ngời sử dụng lao động và các nguồn lực khác, trong đó ngân sách Nhà nớc là chủ yếu.
Huy động mọi nguồn lực cho đầu t phát triển dạy nghề khuyến khích các thành phần kinh tế, các đơn vị, cá nhân đầu t cho dạy nghề, khuyến khích và thu hút đầu t nớc ngoài cho dạy nghề.
Hoàn thiện chính sách đầu t theo hớng đầu t trọng điểm, chú ý các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
Thí điểm xây dựng các quỹ học nghề, bảo trợ nghề nghiệp….của các tổ chức và cá nhân.