Đổi mới phơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 56)

Muốn đổi mới phơng pháp thì phải có một số điều kiện nh:

+Nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên giảng dạy cả lý thuyết và cả tay nghề thực hành.

+ Bồi dỡng phơng pháp s phạm và kỹ năng dạy nghề.

+ Tăng cờng cơ sở vật chất: Sách giáo khoa, th viện, các phơng tiện học tập nh máy tính, máy chiếu, mô hình học cụ, chơng trình chuyên dụng….

+ Tăng cờng các xởng thực hành, máy móc thiết bị phù hợp với công nghệ mới.

+ Hiện nay tỷ lệ giáo viên thực hành/25-27 học sinh/ca thực tập do vậy việc bao quát hớng dẫn cha đảm bảo, trong khi đó chuẩn quy định 1 giáo viên h- ớng dẫn cho từ 18-20 học sinh/ca thực tập, do vậy cần tăng số lợng giáo viên thực hành mới đảm bảo chất lợng đào tạo.

Khi có hệ thống sách giáo khoa đầy đủ cần giảm thực hành tối đa phơng pháp độc thoại trong giảng dạy, khuyến khích sử dụng phơng pháp giảng dạy tích cực: Thảo luận, khảo cứu, tăng vai trò chủ động của học sinh, đồng thời dùng các phơng tiện hiện đại để tiết kiệm thời gian giảng dạy.

Về phơng pháp đánh giá, thi, kiểm tra: Cải tiến phơng thức thi, kiểm tra theo hớng tổ chức thi trắc nghiệm để tăng hiệu quả và chính xác trong việc đánh giá khả năng, trình độ của học sinh.

II- Các giải pháp chủ yếu quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề nhằm nâng cao chất lợng đào tạo

3.2.1 Các biện pháp quản lý :

3.2.1.1 Biện pháp thực hiện quản lý theo chức năng:

Chất lợng mọi hoạt động của nhà trờng phụ thuộc trớc hết vào tổ chức bộ máy quản lý. “Tổ chức tốt ngay cả khi thiết bị tồi vẫn mang lại kết quả tốt hơn là tổ chức tồi mà thiết bị tốt” , Tổ chức và quản lý có thể nhân lên và tạo ra nguồn lực tiềm tàng để đảm bảo chất lợng đào tạo. Ngời quản lý muốn có hiệu quả trong hoạt động của mình cần phải có nhiều năng lực, nhng quan trọng nhất là năng lực tổ chức, không có năng lực tổ chức không trở thành ngời quản lý. Để mọi ngời có khả năng tham gia vào quá trình quản lý, nhà trờng cần tổ chức bồi dỡng nâng cao nhận thức mọi mặt về chuyên môn, chính trị xã hội quan điểm và kiến thức quản lý, nâng cao ý thức dân chủ, làm chủ công việc và phát huy tiềm năng hớng tới mục tiêu chất lợng, nh vậy nhà trờng cần xây dựng đợc bộ máy tổ chức mà mọi thành viên dù ở vị trí nào cũng hớng tới mục tiêu chung của nhà tr- ờng.

3.2.1.2 Xây dựng bộ máy tổ chức:

Xây dựng bộ máy tổ chức theo quy định của điều lệ trờng nghề, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cho từng bộ phận và từng cá nhân. Đồng thời nhà trờng cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho CBGV đối với mọi hoạt động của toàn tr- ờng, làm cho họ xác định đợc một cách đầy đủ trách nhiệm của họ trên vị trí đợc phân công và mối liên quan của nó trong toàn bộ hoạt động của nhà trờng để hợp tác với nhau nhằm đạt hiệu quả cao trong từng hoạt động và mục tiêu chung. Điều cần thiết phải quán triệt là tất cả cán bộ, giáo viên hiểu và nhân thức đợc rằng, mỗi công việc cụ thể trong trờng không phải chỉ là trách nhiệm của riêng ai mà là trách nhiệm chung của mọi ngời.

“ Cơ chế quản lý là những luật lệ, những chính sách, những quy định có tính nguyên tắc đợc ban hành nhằm tác động vào ngời dới quyền để thúc đấy họ làm đúng và làm tốt các nhiệm vụ quy định”. Cơ chế hoạt động của bộ máy nhà trờng đợc thể hiện ở các quyền hạn và trách nhiệm cho từng chức danh, từng ng- ời thuộc bộ máy quản lý. Thực chất cơ chế quản lý là sự xác lập các mối quan hệ trong bộ máy tổ chức của nhà trờng và những quy định về các hoạt động của nó để tạo điều kiện cho mọi thành viên có trách nhiệm thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình.

3.2.1.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lợng đảm bảo chất lợng

Căn cứ định hớng phát triển giáo dục đào tạo trong đó có dạy nghề và căn cứ định hớng phát triển của nhà trờng đến năm 2010 nhà trờng còn phải tuyển thêm 39 giáo viên cả về lý thuyết và thực hành. Nhà trờng đã xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn giáo viên và căn cứ nhu cầu thực tế của từng khoa để tuyển chọn cho phù hợp. Muốn vậy ngay từ bây giờ Nhà trờng đã chỉ đạo các khoa xây dựng kế hoạch và dự kiến học sinh trong giai đoạn tới và có kế hoạch tuyển dụng theo từng nghề phù hợp với nhu cầu thực tế của nhà trờng.

3.2.1.4 Tổ chức xây dựng mục tiêu, kế hoạch thực hiện năm

Nhà trờng cần phát huy tính dân chủ, huy động đợc sự tham gia tích cực của tất cả cán bộ, giáo viên vào việc xây dựng mục tiêu kế hoạch, biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học. Để đạt đợc yêu cầu nh vậy, nhà trờng cần tạo đợc sự thống nhất trong t tởng của mọi CBGV về ý thức dân chủ, tinh thần trách nhiệm vì mục tiêu chung của toàn trờng. Chính vì vậy mà Hồ Chủ Tịch đã viết: “ T tởng thông suốt thì làm tốt, t tởng nhùng nhằng thì không làm đợc việc”. Nhà trờng không thể có đợc mục tiêu kế hoạch năm học có chất lợng nếu trong quá trình xây dựng không huy động đợc sự tham gia của CBGV. Muốn có kế hoạch đảm bảo chất lợng thì nhất thiết phải xây dựng kế hoạch theo trình tự các bớc nh sau:

- Hiệu trởng cần làm cho mọi thành viên trong nhà trờng nhận thức sâu sắc mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch là nhiệm vụ của toàn trờng, làm cho họ hiểu kế hoạch năm học liên quan đến nhiệm vụ điều kiện để mọi giáo viên thực hiện nhiệm vụ của trờng.

-Tổ chức cho CBGV toàn trờng đánh giá kết quả năm học vừa qua rút ra mặt mạnh, mặt yếu và nguyên nhân cơ bản. Tổ chức cho CBGV toàn trờng nghe phổ biến nhiệm vụ của năm học mới, có liên hệ thực tế làm cho họ nắm đợc yêu cầu nhiệm vụ của năm học mới để từ đó có hớng phấn đấu.

-Tổ chức cho giáo viên đề xuất các biện pháp thực hiện nhiệm vụ.

-Hiệu trởng tổng hợp lựa chọn chỉ tiêu và các biện pháp thực hiện phù hợp để đa vào kế hoạch năm học.

-Phổ biến kế hoạch và hớng dẫn các bộ phận thực hiện.

Tổ chức xây dựng mục tiêu, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học mới chính là cách làm tạo điều kiện để mọi ngời đợc tham gia quản lý. Đồng thời đó cũng là thực hiện cơ chế hoạt động phát huy toàn vẹn chức năng quản lý và đảm bảo chức năng dân chủ trong quản lý giáo dục.

“ Kế hoạch là phơng tiện điều kiện để điều hành, kiểm tra đánh giá các hoạt động của các thành viên trong nhà trờng. Việc xây dựng kế hoạch có chất lợng là tiền đề là điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ năm học”

-Triển khai thực hiện công việc hàng tuần, hàng tháng:

Hàng tuần, hàng tháng các bộ phận tổ chức hội ý để đánh giá, rút kinh nghiệm những công việc đã làm và đề xuất bổ sung cho kế hoạch và biện pháp sẽ thực hiện tuần tiếp theo.

Tất cả các thành viên trong trờng đều đợc tham gia trao đổi về nhiệm vụ của bộ phận và có đề xuất những nguyện vọng, vớng mắc, yêu cầu về sự phối hợp của họ và điều kiện để thực hiện nhiệm vụ tiếp theo. Tuy nội dung hội ý có thể không lớn, song nhà trờng cần tạo điều kiện cho các bộ phận đợc sinh hoạt đều đặn để mọi công việc của từng CBGV đợc thống nhất và điều chỉnh kịp thời.

Thực hiện xây dựng các tiêu chí đánh giá sát yêu cầu nhiệm vụ của từng ng- ời, từng bộ phận gắn với trách nhiệm tự kiểm tra đánh giá.

Kiểm tra đánh giá trong quản lý chất lợng phải đợc thực hiện thờng xuyên để kịp thời điều chỉnh khi thực hiện nhiệm vụ. Điều đó không thể có bộ phận nào có thể đủ khả năng thực hiện đợc mà chỉ khi từng bộ phận, cá nhân trực tiếp thực hiện công việc đợc giao thấy rõ trách nhiệm về chất lợng chính ở bản thân họ và chính họ ý thức đợc tự kiểm tra là vấn đề hết sức quan trọng cho việc nâng

cao hiệu quả công việc. Thờng xuyên có sự tự kiểm tra đánh giá và có biện pháp điều chỉnh hợp lý để hiệu quả công việc đợc cao.

Tiêu chí đánh giá đợc xây dựng phải đảm bảo hai mục đích cơ bản: Một là: hớng tới việc cải tiến liên tục và nâng cao chất lợng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Đây cũng là yêu cầu cơ bản trong vấn đề vận dụng quan điểm quản lý chất lợng tổng thể, hai là: làm căn cứ cho việc đánh giá xếp loại thi đua hàng tháng, hàng năm của từng ngời trong nhà trờng.

Triển khai thực hiện hiện nhiệm vụ hàng tháng:

Trớc khi triển khai nhiệm vụ hàng thàng Ban lãnh đạo cần phải xem xét các điều kiện để thực hiện công việc của từng bộ phận, thông qua việc kiểm tra và sự phản ánh của các bộ phận cũng nh giáo viên toàn trờng. Từ đó đa ra những điều chỉnh các hoạt động và đảm bảo đầy đủ các điều kiện cần thiết để thực hiện công việc đợc thuận lợi.

Để đảm bảo tính đúng đắn, hợp lý trọng việc điều chỉnh kế hoạch hay biện pháp thực hiện nhiệm vụ trong tháng, mỗi bộ phận,tổ cần phải chuẩn bị các nội dung sau:

Đánh giá những việc đã làm đợc trong tháng. Những việc cha làm đợc.

Nguyên nhân làm đợc và cha làm đợc.

Đa ra những biện pháp thực hiện nhiệm vụ trong tháng tiếp theo. Những đề xuất cho bộ phận, cá nhân.

3.2.1.5 Tạo môi trờng s phạm để giáo viên học tập nâng cao trình độ:

Ngời giáo viên dạy nghề đợc coi là có năng lực s phạm kỹ thuật, ngoài trình độ chuyên môn, s phạm còn phải có tay nghề (bậc thợ) đây là đặc trng cơ bản của giáo viên dạy nghề mà giáo viên ở các bậc học khác không có. Hiện nay ở các trờng, số giáo viên có tay nghề cao còn rất ít, phổ biến chỉ là bậc 3, bậc 4. Nhà trờng rất coi trọng giáo viên có bậc thợ cao, song cha có giải pháp kích thích phù hợp để thu hút lực lợng này về phục vụ nhà trờng. Lực lợng này có khả năng giải quyết những công việc phức tạp, chế tạo đợc những sản phẩm chính xác kỹ thuật cao. Nhà trờng xem đây là tấm gơng cho học sinh phấn đấu học tập, rèn luyện. Tỷ lệ học lý thuyết/thực hành là 1/3 do vậy trình độ tay nghề của giáo

viên là rất quan trọng ảnh hởng rất lớn đến chất lợng đào tạo (tay nghề) của học sinh. Nhà trờng có chủ trơng cứ 3-5 năm 1 lần tổ chức thi tay nghề cho giáo viên. Đã bổ sung quy chế nội bộ về chế độ chính sách đối với giáo viên: Nh giảm giờ chuẩn, nâng lơng trớc thời hạn…cho những giáo viên có tay nghề cao. Phải xác định rằng đào tạo đợc một giáo viên vừa giỏi lý thuyết giỏi tay nghề là rất khó khăn, đòi hỏi ngời giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp . Muốn đạt đợc mục tiêu nh vậy Nhà trờng phải có quy hoạch tổng thể về sự phát triển của trờng đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 để có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn đủ về số lợng, mạnh về chất lợng.

Giáo viên trong đó có giáo viên dạy nghề là một bộ phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của đất nớc. Nâng cao chất lợng giáo viên dạy nghề là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Có giải quyết đợc vấn đề này thì dạy nghề mới thực sự góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao cho sự nghiệp xây dựng đất n- ớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tạo môi trờng s phạm để giáo viên thờng xuyên tích cực học tập và tự học tập nâng cao trình độ. “ Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý nhà trờng là tạo điều kiện phơng tiện, môi trờng thuận lợi cho việc phát huy tự học của ngời học” . Cũng nh bất kỳ ở trờng học nào học tập là quyền và nhiệm vụ của mỗi nhà giáo. Tuy nhiên để thực hiện quyền và nhiệm vụ đó đối với đội ngũ giáo viên không phải là dễ, vì còn nhiều ngời hiểu đơn giản rằng, nhiệm vụ của thầy là dạy, của trò là học. Do vậy cần tạo điều kiện để giáo viên thờng xuyên đợc học tập và tự học tập nh:

+ Xây dựng các lớp điểm có chất lợng để giáo viên đợc dự giờ học tập kinh nghiệm.

+Tổ chức các phong trào thi đua xây dựng tủ sách nhà trờng và học tập nâng cao trình độ. Tủ sách của nhà trờng cần có đủ các loại tài liệu, sách, báo, tạp chí phục vụ cho giáo viên và học sinh, có các băng hình tiết giảng mẫu cho giáo viên học tập, nhà trờng có thể đa việc tìm tòi sách đóng góp xây dựng để tủ sách ngày càng phong phú hơn.

Phát huy tác dụng của tủ sách nhà trờng là vô cùng quan trọng đối với việc nâng cao chất lợng của đội ngũ giáo viên trong trờng, điều này đòi hỏi nhà trờng phải tổ chức, bố trí sao cho mọi giáo viên đợc thoải mái khi đến với tủ sách nhà trờng. ở đó có phòng thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, có đầy đủ ánh sáng, bàn ghế để giáo viên ngồi đọc, nghiên cứu tài liệu.

Động viên khen hởng kịp thời những giáo viên có thành tích trong việc học tập nâng cao trình độ. Nhiều trờng cũng đã đề ra nhiều chủ trơng nhng thực hiện không hiệu quả, vì không có chỉ tiêu đánh giá cụ thể, không đánh giá việc tham gia của CBGV, hoặc chỉ đánh giá mang tính chung chung mà thôi.

Những năm gần đây Đảng và Nhà nớc cùng Bộ lao động Thơng binh- Xã hội đặc biệt Tổng cục dạy nghề có nhiều chủ trơng biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề. Mặc dù vậy, chất lợng đào tạo nghề cha đợc đồng đều giữa các vùng, miền… có nhiều nguyên nhân khác nhau nh: chất lợng đội ngũ giáo viên còn yếu kém, CSVC trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn, công tác quản lý còn nhiều bất cập nên chất lợng đào tạo nghề còn thấp. Đó là vấn đề hiện nay đang đợc toàn Đảng, toàn dân quan tâm.

Để nâng cao chất lợng đào tạo đã có một số nhà quản lý giáo dục đã đa ra các biện pháp quản lý theo nhiều hớng khác nhau nh: Quản lý bằng kế hoạch, tăng cờng CSVC , thiết bị dạy học, nâng cao chất lợng giáo viên, dân chủ hoá nhà trờng, phát huy nội lực sẵn có và trang thủ sự giúp đỡ từ bên ngoài.

3.2.2. Nhóm giải pháp bồi dỡng năng lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:

3.2.2.1 Bồi dỡng năng lực s phạm

Bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ s phạm cho giáo viên dạy nghề là cần thiết. Vì đa số giáo viên dạy nghề của Trờng chủ yếu học ở các trờng đại học và cao đẳng. Mặc dù 100% giáo viên tham gia quản lý và giảng dạy đều đợc học nghiệp vụ s phạm bậc I, bậc II. Nhng để có đợc kỹ năng dạy nghề tốt phải đợc rèn luyện, học tập thông qua thực tế giảng dạy và thực tế sản xuất. Phần lớn giáo viên dạy nghề hiện nay đều không đợc đào tạo về s phạm kỹ thuật, muốn họ hoàn thành tốt nhiệm vụ thì tất yếu phải bổ sung cho họ những kiến thức còn thiếu. Vì vậy tại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật số 1 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w