II- Các giải pháp chủ yếu quản lý chất lợng đội ngũ giáo
3.2.4.3 Bồi dỡng thông qua thực tế sản xuất
Thực tế sản xuất là môi trờng tốt nhất để nâng cao trình độ tay nghề cho giáo viên dạy nghề, thông qua môi trờng sản xuất ngời giáo viên có điều kiện tiếp cận với những thiết bị hiện đại mà trong nhà trờng không đủ điều kiện trang bị. Hàng năm nhà trờng tổ chức tham quan, học tập ở các nhà máy lớn, có công nghệ sản xuất tiên tiến, các dây chuyền hiện đại …
3.2.4.4 Đổi mới công tác quản lý, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên
Để quản lý tốt chất lợng đội ngũ giáo viên đòi hỏi mọi ngời trong tổ chức đều tham gia tích cực vào quá trình quản lý, bất kỳ ở thời điểm nào, nhiệm vụ nào, vị trí công tác nào. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, trớc hết mỗi ngời phải biết tự quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, phải đề đạt nhu cầu điều kiện cho việc thực hiện nhiệm vụ, sự phối hợp … Bồi dỡng kiến thức quản lý không chỉ dành riêng cho cán bộ quản lý mà cần bồi dỡng cho tất cả cán bộ, giáo viên nhà trờng. Nâng cao nhận thức về quản lý cho CBGV là việc làm rất quan trọng, nếu CBGV không có kiến thức về quản lý thì họ sẽ không xác định đợc vai trò của mình trong quá trình quản lý của nhà trờng và hiệu quả tham gia quản lý cũng rất hạn chế, đây là quan điểm mới, là quan điểm đảm bảo cho việc thực hiện tốt nguyên tắc dân chủ trong quản lý nhà trờng, tạo ra đợc sức mạnh tổng hợp để nâng cao hiệu quả trong công tác đào tạo.
Thực hiện các cơ chế chính sách của Nhà nớc đúng quy định, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trờng. “ Phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cơng tăng cờng pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật…” và “Mục tiêu của nền giáo dục đợc thể chế trong Luật Giáo dục là xây dựng nhân cách của con ng-
ời sống có đạo lý, biết tôn trọng công lý, biết chấp hành nghiêm túc pháp luật, những con ngời có nhân cách công dân đồng thời giữ đợc tính cách của mình”. Muốn vậy, thứ nhất là nhà trờng cần phải có đầy đủ tài liệu, văn bản quy định về quản lý nhà trờng của Nhà nớc, đó là cơ sở pháp lý của công tác quản lý giáo dục. Đối với công tác quản lý các trờng dạy nghề cần phải có các văn bản nh : Luật Giáo dục, Điều lệ Trờng Dạy nghề, các văn bản hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, các văn bản chế độ chính sách cho giáo viên trờng dạy nghề, các văn bản hớng dẫn thu chi trong hoạt động tài chính, các văn bản đánh giá xếp loại…
Thứ hai là nhà trờng tổ chức nghiên cứu học tập và nắm chắc các nội dung những văn bản pháp luật liên quan để vận dụng một cách đúng đắn và có hiệu quả . “ …Phải thờng xuyên tăng cờng công tác giáo dục pháp luật và ý thức trách nhiệm công dân cho nhân dân lao động " . Để tránh tình trạng bức xúc, thắc mắc trong khi vận dụng các chủ trơng chính sách, nhà trờng nhất thiết phải tổ chức phổ biến các nội dung mà sẽ triển khai cho tất cả cán bộ, giáo viên toàn trờng hiểu và trao đổi thảo luận cách vận dụng. Chính việc làm này là để đảm bảo tính dân chủ trong nhà trờng.
Thứ ba là vận dụng các chính sách của Nhà nớc để nâng cao đời sống tinh thần, vật chất cho CBGV tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm công tác.