Túm lại, tỡm hiểu biểu hiện nghĩa của thành tố nỳi trong thành ngữ chỳng tụi nhận thấy mỗi nghĩa biểu trưng của nỳi đều cú liờn quan đến một hay nhiều khớa cạnh nào đú trong đặc tớnh tự nhiờn của hiện tượng nỳi trong thực tế. Mặt khỏc, nỳi trong thành ngữ cũn biểu hiện nhiều nghĩa khỏc gắn liền với sự biểu trưng ngữ nghĩa của cả thành ngữ. Nỳi cú thể đồng thời chỉ hỡnh dỏng cao, là ý niệm về một nơi xa xụi, hẻo lỏnh; là biểu tượng cho một vị trớ, hoàn cảnh, một địa vị; độc đỏo và thỳ vị hơn, nỳi trong một thành ngữ cũn dựng để chỉ nơi chụn rau cắt rốn, quờ hương, nơi cha ụng từng sinh sống…Và cuối cựng, liờn hệ với đặc tớnh tự nhiờn của hiện tượng nỳi trong thực tế, nỳi
trong thành ngữ thể hiện ý niệm về cỏi gỡ đú cú tầm vúc lớn lao, to lớn, kỡ vĩ…
2.2. Bước đầu lớ giải biểu hiện nghĩa của cỏc thành tố đất, trời, sụng, nỳi trong thành ngữ trong thành ngữ
Sau khi khảo sỏt biểu hiện nghĩa của cỏc thành tố đất, trời, sụng, nỳi
trong thành ngữ chỳng tụi cú những nhận xột sau:
Mặc dự số lượng thành ngữ chứa cỏc thành tố trờn khụng thật nhiều (thành ngữ chứa từ đất: 28; thành ngữ chứa từ trời: 62; thành ngữ chứa từ
phỳ, đa dạng, đặc biệt cú nhiều nghĩa thể hiện sụ liờn tưởng chuyển nghĩa độc đỏo.
So với nghĩa của từ đất, trời, sụng, nỳi được nờu trong Từ điển tiếng Việt thỡ nghĩa của cỏc thành tố trờn biểu hiện trong thành ngữ cú số lượng nghĩa nhiều hơn, phong phỳ hơn.
Ngoại trừ từ đất: cú 10 nghĩa trong từ điển, trong thành ngữ cú 7 nghĩa. Cũn lại cỏc thành tố cũn lại biểu hiện số lượng nghĩa trong thành ngữ nhiều hơn hẳn cỏc nghĩa được nờu ra trong từ điển. Cỏc thành tố: trời, sụng, nỳi chỉ cú một nghĩa trong từ điển (…) nhưng đi vào thành ngữ, mỗi thành tố đều biểu hiện những 5 nghĩa khỏc nhau.
Về cơ bản, nghĩa của cỏc thành tố trong thành ngữ đều cú tớnh chất “kế thừa” - xuất phỏt từ nghĩa gốc hoặc cỏc nột nghĩa chỉ cỏc đặc trưng của sự vật. Vớ dụ: Biểu hiện nghĩa cao của thành ngữ so sỏnh cao như nỳi hoàn toàn xuất phỏt từ hỡnh dỏng của nỳi cú trong thực tế và khỏ bỏm sỏt giải thớch của từ nỳi trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phờ.
Tuy nhiờn một số nghĩa của thành tố xuất hiện trong thành ngữ lại khỏc xa nghĩa của yếu tố đú trong từ điển, đem đến cho người đọc một trải nghiệm thỳ vị về ngụn ngữ. Chẳng hạn:
Từ nỳi trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phờ chỉ cú một nghĩa duy nhất được giải thớch:
Danh từ. Địa hỡnh lồi, sườn dốc, nổi cao trờn mặt đất, thường cao trờn 200 một. Leo nỳi. Mặt trời khuất sau nỳi. Nỳi đỏ. Miền nỳi. Chất cao như nỳi. [29,742].
Nỳi đi vào thành ngữ cú cỏc nột nghĩa: 1.Cao (Cao như nỳi);
2. Nơi xa xụi, hẻo lỏnh, khớ hậu khắc nghiệt, khụng tốt cho sức khỏe con người (Rừng xanh nỳi đỏ, rừng sõu nỳi thẳm);
4. Tầm vúc lớn lao to lớn, kỡ vĩ (Bạt nỳi ngăn sụng, Dời nỳi lấp biển…)
Đặc biệt, khi đứng trong thành ngữ: Cỏo chết ba năm quay đầu về nỳi,
nỳi biểu hiện nghĩa chỉ quờ hương, nơi chụn rau cắt rốn, nơi cha ụng từng sống . Đõy là nột nghĩa mới, thường được xem là “đặc quyền” của từ đất
(trong thành ngữ: quờ cha đất tổ). Biểu hiện nghĩa này của từ nỳi trong thành ngữ cú sự “thoỏt li” khỏ xa so với nghĩa ban đầu trong thành ngữ cũng như nghĩa trong từ điển.
Về biểu hiện nghĩa của cỏc thành tố đất, trời, sụng, nỳi trong thành ngữ, cú thể bước đầu lớ giải như sau:
1). Hầu hết nghĩa của cỏc thành tố trờn được thể hiện trong thành ngữ đều cú liờn hệ với thực tế cuộc sống. Bởi đất, trời, sụng, nỳi đều là những hiện tượng tự nhiờn, cú trong thực tế với những đặc trưng riờng, dễ nhận thấy. Khi sử dụng ngụn ngữ, người Việt muốn diễn đạt một ý nghĩa nào đú, và nhận thấy rằng trong thực tế cú những thực thể tự nhiờn cú đặc điểm như vậy nờn cỏc thành tố đú đó đi vào thành ngữ với nghĩa ban đầu, nghĩa cú trong từ điển.
Đú là trường hợp:
+) Trời trong cỏc thành ngữ: - Đầu đội trời chõn đạp đất
- (Đội trời đạp đất)
- Rung trời chuyển đất
- Xoay trời chuyển đất
+) Từ đất trong cỏc thành ngữ: - Ăn chay nằm đất - Ăn đất nằm sương - Gối đất nằm sương - Tấc đất tấc vàng… +) Từ sụng trong cỏc thành ngữ: - Dài như sụng - Bỏ rọ trụi sụng - Cấm chợ ngăn sụng
- Chỉ nỳi thề sụng
- Sụng cạn đỏ mũn.
+) Từ nỳi trong cỏc thành ngữ: - Cao như nỳi
- Bạt nỳi ngăn sụng
- Đào nỳi lấp biển
- Xẻ nỳi lấp sụng…
2). Một số biểu hiện nghĩa của một vài thành tố trong thành ngữ cú thể lớ giải bằng quan niệm, tớn ngưỡng dõn gian và tư duy tụn giỏo. Đú là từ trời
trong cỏc thành ngữ:
- Đốn trời soi xột - Trời cú mắt
- Trời khụng cú mắt
- Trời khụng dung đất khụng tha - Trời sinh voi trời sinh cỏ
- Trời xui đất khiến…
Trời trong cỏc thành ngữ nờu trờn tượng trưng cho một lực lượng siờu nhiờn, ở trờn cao, sỏng tạo và quyết định số phận muụn loài trờn mặt đất. Đõy là cỏch giải thớch bắt nguồn từ tụn giỏo và tớn ngưỡng dõn gian. Tụn giỏo và tớn ngưỡng ra đời khi xó hội loài người chưa phỏt triển. Để lớ giải những hiện tượng của đời sống khi chưa cú ỏnh sỏng của khoa học tiến bộ con người phải sỏng tạo ra tớn ngưỡng và tụn giỏo để củng cố niềm tin cho cộng đồng. Lõu dần, cỏch nghĩ, cỏch cảm đú đi vào tõm thức cộng đồng và truyền từ thế hệ này đến thế hệ khỏc.
3). Đời sống nụng nghiệp nghề nụng trồng lỳa nước với tập quỏn canh tỏc đặc thự cũng để lại dấu ấn qua một số biểu hiện nghĩa của cỏc thành tố đó nờu. Với một đất nước mà hơn 70% dõn số sống bằng nghề nụng, nụng nghiệp, và nụng thụn vẫn là nền tảng của xó hội thỡ việc người dõn đưa những thúi quen
nghề nghiệp, tập quỏn canh tỏc vào cỏc yếu tố của ngụn ngữ là điều dễ dàng giải thớch. Đú là nghĩa của từ đất trong cỏc thành ngữ sau:
- Ăn đất nằm sương - Ăn chay nằm đất
- Đất cú lề quờ cú thúi (Đất lề quờ thúi) - Nhà tranh vỏch đất.
- Đất lành chim đậu. - No trong ngoài đất - Ghột như đào đất đổ đi - Khỏe như trõu đất.
Đặc biệt qua thành ngữ: Bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời ta như hỡnh dung ra tư thế cỳi lom khom cày cấy trờn từng mảnh ruộng rất vất vả, tội nghiệp của người nụng dõn Việt Nam. Đú cũng chớnh là tư thế tư thế đó đi vào văn thơ, văn húa và tõm thức người Việt.