Về nghĩa biểu trng của từ đất ”

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 71 - 74)

Sau khi khảo sát biểu hiện nghĩa của đất trong thành ngữ và trong ca dao, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

- Điểm tơng đồng:

Đất trong thành ngữ và trong ca dao đều là hình ảnh đa nghĩa (trong thành ngữ, đất biểu hiện có 7 nghĩa, trong ca dao, đất biểu hiện có 4 nghĩa). Số

lợng nét nghĩa phong phú, đa dạng nh vậy nên phản ánh hầu hết mọi mặt của đời sống con ngời.

Trong số các nghĩa của đất trong thành ngữ và trong ca dao có một nghĩa chung, đồng nhất, đó là: đất chỉ một vùng, miền bao gồm phong tục tập quán, điều kiện sinh hoạt, ứng xử của con ngời ở trên vùng đất ấy. Đất ở đây không đơn thuần chỉ nơi ở mà đã trở thành một khái niệm văn hóa sâu rộng.

Đó là đất trong các thành ngữ: Đất có lề quê có thói (Đất lề quê thói):

1. Phong tục, tập quán, lề thói riêng của từng địa phơng đòi hỏi phải đợc tôn trọng, tuân thủ.

2. Có nề nếp, lề thói tốt [43,289].…

Biểu hiện nghĩa đó của từ đất còn có trong các thành ngữ sau: - Đất lành chim đậu

- Đất khách quê ngời

- Quê cha đất tổ.

Trong ca dao, đất chỉ một khái niệm văn hóa thể hiện qua những bài sau:

Đất đâu đất lạ đất lùng Đi làm lại có thể công ngồi bờ

Ngồi bờ lại chả ngồi không Hai tay chống gối, mắt trông ngời làm. (Đ175-814)

Ai về xóm Mý mà coi Bắc niêu lên bếp xách oi ra đồng

Đất nghèo chạy bữa ăn đong Mà câu hát ghẹo thì không mô bằng

(A209-95) - Điểm khác biệt:

Mặc dù đều có biểu hiện nghĩa phong phú đa dạng nhng số lợng nghĩa của

Trong thành ngữ, nghĩa của đất biểu hiện đa dạng hơn, với số lợng nhiều hơn: 7 nghĩa, còn trong ca dao đất biểu hiện 4 nghĩa.

Điều này có thể lí giải đợc do thành ngữ là đơn vị định danh, đợc dùng t- ơng đơng nh từ, biểu thị một khái niệm. Còn ca dao có chức năng thông báo, t- ơng đơng với đơn vị câu, dùng để thể hiện phán đoán. Đặc biệt nhiều bài ca dao còn có thể xem nh là văn bản. Thế nên sự linh hoạt, phong phú, uyển chuyển của ý nghĩa thờng thành ngữ có u thế hơn ca dao. Và nằm trong kết cấu chung đó nên nghĩa của đất biểu hiện trong thành ngữ phong phú và đa dạng hơn biểu hiện trong ca dao.

Ngoại trừ sự giống nhau ở một nghĩa đã nêu ở trên, các nghĩa còn lại của

đất trong ca dao khác hoàn toàn các nghĩa còn lại của đất trong thành ngữ.

Đất trong thành ngữ biểu hiện các nghĩa:

• Tợng trng cho sự vững chãi, yên ổn, trờng tồn (Đất bằng nổi sóng, đạp đất đội trời )

• Dùng để chỉ sự nghèo khổ, thiếu thốn (Đất sỏi có chạch vàng, màn trời chiếu đất, chùa đất Phật vàng )

• Chỉ cái chết, tình huống nguy kịch ảnh hởng đến sự an nguy của tính mạng (Gần đất xa trời).

• Nơi thuận lợi cho một hoạt động nào đó (Anh hùng không có đất dụng võ).

• Tính chất hiền lành, chất phác, không làm hại ai (Hiền nh đất, Lành nh đất ).

Các nghĩa trên của từ đất chỉ biểu hiện trong thành ngữ, còn trong ca dao

đất không có những nghĩa này. Ngợc lại, từ đất trong ca dao có những biểu hiện nghĩa nh sau mà trong thành ngữ không có:

Giới thiệu cảnh đẹp miền quê:

Gái Ngọc Hà vừa đảm vừa xinh Ơn ngời gánh nớc giếng đình Còn chăng hay đã trao tình cho ai?

(Đ184-816)

Đất đợc dùng với nghĩa chỉ lời ăn tiếng nói, ứng xử của con ngời: Đất tốt trồng cây rờm rà

Những ngời thanh lịch nói ra quý quyền (Đ189 – 817)

Đất mang nghĩa biểu trng cho tình cảm con ngời:

Đôi ta ở đất làm thừng

Trăm chắp ngàn nối, xin đừng quên nhau (Đ860 – 957)

Nh vậy, mặc dù là một hình ảnh đa nghĩa và có những điểm tơng đồng, nhng đất biểu hiện nghĩa trong thành ngữ và trong ca dao vẫn có những điểm khác nhau cơ bản. Chính những điểm khác nhau đó tạo nên sự đa dạng và phong phú của ngôn ngữ dân gian, cũng nh u thế của từng bộ phận ngôn ngữ.

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w