Qua khảo sát nghĩa biểu trng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ và trong ca dao, ta thấy rõ điều mà các nhà ngôn ngữ học đã khẳng

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 90 - 92)

thành ngữ và trong ca dao, ta thấy rõ điều mà các nhà ngôn ngữ học đã khẳng định:

Nghĩa của từ trong ngôn ngữ và trong hoạt động có sự thống nhất nhng không đồng nhất. Nghĩa của các thành tố đất, trời, sông, núi trong từ điển và trong thành ngữ, ca dao có điểm đồng nhất, có điểm khác biệt. Nhìn chung, nghĩa của các thành tố trên biểu hiện trong thành ngữ và ca dao phong phú, đa dạng hơn, nhất là về nghĩa biểu trng.

2. Các thành tố đất, trời, sông, núi là những hình ảnh đa nghĩa, dù ở trong ca dao hay trong thành ngữ. Mặc dù tần số xuất hiện không thật nhiều nhng số lợng nét nghĩa biểu hiện nh vậy là phong phú và đa dạng, phản ánh đợc mọi mặt của đời sống nhân dân. Các nét nghĩa biểu trng của từng thành tố, biểu hiện trong thành ngữ và ca dao đều ít nhiều có liên quan đến nghĩa thực, nghĩa từ điển. Hầu hết các nét nghĩa đó đều có thể lí giải đợc, xuất phát từ thực tế, từ quan điểm tôn giáo hay tín ngỡng dân gian.

Trong số các thành tố đợc khảo sát, trong thành ngữ, thành tố đất biểu hiện số lợng nghĩa nhiều hơn cả (7 nghĩa), các thành tố còn lại có số lợng nghĩa biểu hiện nh nhau (5 nghĩa). Trong ca dao, biểu hiện số lợng nghĩa nhiều nhất là 2 thành tố sôngnúi, 2 thành tố còn lại biểu hiện cùng một số lợng nghĩa (4 nghĩa). Nh vậy, ta thấy rằng cùng một thành tố nhng biểu hiện không nh nhau ở thành ngữ và ca dao. Không phải thành tố nào biểu hiện nghĩa phong phú trong thành ngữ thì đi vào ca dao cũng có những nghĩa nh vậy và ngợc lại. Điều đó tạo nên sự phong phú, linh hoạt trong diễn đạt của ngời Việt Nam.

3. Có những điểm tơng đồng và khác biệt ở mỗi thành tố trong các nét nghĩa biểu hiện ở thành ngữ và ca dao (đất thuộc về phạm trù văn hoá, bao gồm phong tục tập quán, nề nếp sinh hoạt, cung cách ứng xử của con ngời ở một vùng quê biểu hiện giống nhau ở thành ngữ và ca dao, trời ở thành ngữ và ca dao đều khiến ngời ta liên tởng đến một thế lực siêu nhiên, thần bí trên cao,

sáng tạo và quyết định số phận muôn loài). Tuy nhiên, ở mỗi thành tố, có nhiều nghĩa chỉ có ở thành ngữ mà không có ở ca dao và ngợc lại. Đó chính là điểm khác biệt trong biểu hiện nghĩa của các thành tố ở thành ngữ và ca dao.

4. Ngôn ngữ và văn hoá có mối quan hệ mật thiết, ngôn ngữ là phơng tiện chuyên chở văn hoá và văn hoá chứa đựng ngôn ngữ. Thành ngữ và ca dao là những bộ phận quan trọng của ngôn ngữ, do đó chúng ẩn chứa nhiều trầm tích văn hoá dân tộc. Khảo sát nghĩa biểu trng của các thành tố đất, trời, sông, núi

trong thành ngữ và trong ca dao, chúng tôi nhận thấy có nhiều dấu vết văn hoá đặc trng của ngời Việt. Đó là văn hoá gốc nông nghiệp điển hình với các đặc tr- ng: văn hoá ứng xử với môi trờng tự nhiên; văn hoá tổ chức cộng đồng; văn hoá ứng phó với khoảng cách – giao thông đi lại; văn hoá tổ chức nông thôn.

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w