Tiểu kết chơng

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 69 - 71)

Tiến hành khảo sát biểu hiện nghĩa của các thành tố đất, trời, sông, núi

trong thành ngữ và trong ca dao chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Các thành tố đất, trời, sông, núi dù biểu hiện nghĩa trong thành ngữ hay trong ca dao đều ít nhiều có liên quan đến nghĩa thực, nghĩa từ điển.

Trong thành ngữ, đất biểu hiện các nghĩa: biểu trng cho sự vững chãi, trờng tồn; biểu trng cho tính chất hiền lành, chất phác; ngoài ra đất còn biểu hiện cho sự thiếu thốn, nghèo nàn, gian khổ mà con ngời phải chịu; đất còn chỉ cái chết, tình huống nguy kịch ảnh hởng đến tính mạng con ngời; đất là một khái niệm văn hoá .…

Trời đi vào thành ngữ chỉ thiên nhiên, điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến cuộc sống, sinh hoạt và sản xuất của con ngời; trong kết hợp với đất ở một số thành ngữ, trời biểu trng cho không gian vô tận, bao la; trời còn khiến ngời ta liên tởng đến một lực lợng siêu tự nhiên, ở trên cao, sáng tạo và quyết định số phận muôn loài dới mặt đất…

Biểu hiện nghĩa của thành tố sông trong thành ngữ: chỉ sự vật, hiện tợng có dặc tính dài; chỉ số lợng nhiều vô kể, không đong đếm đợc; sông còn là nơi tụ họp, buôn bán, giao lu hàng hoá; sông chỉ sự khó khăn, việc trớc mắt cần giải quyết…

Cũng nh các thành tố khác, núi đi vào thành ngữ chỉ tính chất cao của sự vật, hiện tợng trong liên hệ với thức thể núi có trong tự nhiên; núi biểu trng cho nơi xa xôi cách trở; biểu trng cho một vị trí, hoàn cảnh nào đó; núi chỉ cái lớn lao, kì vĩ; độc đáo hơn, núi còn chỉ quê hơng, nơi chôn rau cắt rốn, nơi gắn bó với mình…

Biểu hiện nghĩa của các thành tố trên trong thành ngữ ít nhiều đều có liên quan đến nghĩa thực của chúng trong từ điển. Mặc dù số lợng các từ khảo sát đ- ợc không thật nhiều nhng biểu hiện nghĩa nh vậy là rất phong phú và đa dạng, phản ánh đợc nhiều mặt của đời sống. Con đờng kiến tạo thành ngữ đa phần xuất phát từ thực tế, nhng cũng có một số nét nghĩa phải nhìn từ quan niệm và tín ngỡng dân gian. Mặt khác, đời sống nông nghiệp lúa nớc với tập quán canh tác đặc thù cũng để lại dấu vết trên nghĩa của một số thành ngữ.

Đi vào ca dao, các thành tố đất, trời, sông, núi cũng biểu hiện là những hình ảnh đa nghĩa. Đất trong ca dao dùng với nghĩa giới thiệu cảnh đẹp của một miền quê; đất biểu trng cho lời ăn tiếng nói, ứng xử của con ngời; đất còn là một khái niệm văn hoá với một vùng đất không chỉ là nơi c trú mà còn là thói quen sinh hoạt, nề nếp ứng xử của con ngời nơi đó; đất biểu trng cho tình cảm của con ngời…

Trời trong ca dao chỉ thiên nhiên, điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của con ngời; trời biểu trng cho một thế lực siêu hình, ở trên cao, sáng tạo và quyết định muôn loài dới mặt đất; trời có khi chỉ đơn giản là khoảng không gian bao la, vô tận; hình ảnh trời biểu trng cho sự lớn lao…

Hình ảnh sông trong ca dao dùng để giới thiệu cảnh đẹp một miền quê;

sông chỉ cái lớn lao, vô tận; sông mang nghĩa biểu trng thể hiện tình cảm trong tình yêu; sông biểu tợng cho thân phận, cuộc đời con ngời; sông chỉ kinh nghiệm sống…

Cũng nh thành tố sông và thành tố đất, núi đi vào ca dao biểu hiện nghĩa giới thiệu cảnh đẹp quê hơng; núi biểu trng cho tình cảm của con cái đối với cha mẹ; núi thể hiện ý chí, quyết tâm của con ngời…

Dù biểu hiện trong thành ngữ hay trong ca dao, các thành tố trên đều thể hiện là những hình ảnh đa nghĩa. ở một số thành tố, một số nghĩa sẽ giống nhau ở thành ngữ và ca dao. Ngợc lại, cùng một thành tố, biểu hiện trong thành ngữ

sẽ khác biểu hiện trong ca dao và ngợc lại Luận điểm này sẽ đ… ợc làm rõ ở ch- ơng 3.

Chơng 3

Những điểm tơng đồng và khác biệt về nghĩa biểu tr- ng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành

ngữ và trong ca dao

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 69 - 71)