Biểu hiện nghĩa cỏc thành tố đất, trời, sụng, nỳi trong ca dao

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 48 - 53)

Chỳng tụi tiến hành khảo sỏt cỏc thành tố đất, trời, sụng, nỳi trong cuốn

Kho tàng ca dao người Việt, do Nguyễn Xuõn Kớnh và Phan Đăng Nhật đồng chủ biờn, Nxb VHTT, 1995. Tổng số 13477 bài ca dao đó được khảo sỏt ở cả hai tập.

Trong đú, bài ca dao chứa từ sụng cú 540 bài, chiếm tỉ lệ 4% tổng số bài được khảo sỏt; bài ca dao chứa từ đất cú 158 bài, chiếm tỉ lệ 1,17% tổng số bài được khảo sỏt; bài ca dao chứa từ trời cú 482 bài, chiếm tỉ lệ 3,58% trong tổng số bài ca dao được khảo sỏt, bài ca dao chứa từ nỳi cú 124 bài, chiếm lỉ lệ 0,92% trong tổng số bài ca dao được khảo sỏt.

Kết quả cụ thể cú ở bảng sau:

Bài ca dao chứa cỏc thành tố Tỉ lệ % trong tổng số bài được khảo sỏt

Đất 1,17%

Trời 3,58%

Nỳi 0,92%

2.3.1. Biểu hiện nghĩa của thành tố đất trong kho tàng ca dao người Việt Khụng chỉ người Việt Nam mà bất cứ con người nào sống trờn hành tinh trỏi đất này đều gần gũi, thiết thõn với đất. Danh từ đất đọc lờn, người ta nghĩ ngay đến nơi mỡnh sinh sống, xõy dựng cửa nhà, nơi trồng những hàng cõy, luống rau, nơi ta đặt bàn chõn chập chững những bước đầu tiờn của cuộc đời. Vỡ ý nghĩa thiờng liờng và gần gũi như vậy nờn từ lõu đất đó đi vào thơ ca, gắn bú với tõm tư tỡnh cảm của người Việt:

Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đó húa tõm hồn

(Chế Lan Viờn)

Đất ban đầu chỉ là nơi ở nhưng qua năm thỏng đất đó trở thành mỏu thịt, thành một phần khụng thể tỏch rời trong đời sống tinh thần con người.

Tỡm hiểu trong ca dao, đất biểu hiện cỏc nghĩa như sau:

1). Từ “đất” dựng với nghĩa giới thiệu về cảnh đẹp của một miền quờ

Biểu hiện nột nghĩa này, đất thường đi kốm với danh từ riờng chỉ tờn địa danh phớa sau:

Đất Chõu Thành nam thanh nữ tỳ Trong vườn thỳ đủ mọi thứ chim

Em trỏch ai mọn dạ kiếm tỡm Đem lời huyễn hoặc lỗi niềm túc tơ. (Đ173-814)

Đất Ngọc Hà tốt tươi phong cảnh Gỏi Ngọc Hà vừa đảm vừa xinh Ơn người gỏnh nước giếng đỡnh Cũn chăng hay đó trao tỡnh cho ai? (Đ184-816)

Đất Quảng Nam chưa mưa đó thấm Rượu hồng đào chưa nhỏm đó say…

(Đ185 – 817)

Kết cấu thường gặp: Đất đứng đầu bài thơ, tiếp đến là danh từ chỉ tờn riờng thành một cụm danh từ mạng tớnh chất giới thiệu. Đặc biệt trong sự miờu tả gắn với đất thường là những sản vật, con người của miền quờ đú như:

nam thanh nữ tứ, tốt tươi phong cảnh, trai hiền gỏi lịch…Thờm vào đú, phần phớa sau núi lờn nỗi niềm của nhõn vật trữ tỡnh hoặc là lời ướm hỏi, hoặc là lời trỏch múc. Tất cả đều dựa trờn cơ sở sự trự phỳ tốt tươi của vựng đất sản sinh và nuụi dưỡng những con người đú.

2). “Đất” được dựng với nghĩa chỉ lời ăn tiếng núi, ứng xử của con người

Ta thường bắt gặp nghĩa này của đất trong cỏc cõu ca dao sau:

Đất tốt trồng cõy rườm rà

Những người thanh lịch núi ra quý quyền (Đ189 – 817)

Đất xấu trồng cõy khẳng khiu Những người thụ tục núi điều phàm phu (Đ193-819)

Lời núi, cỏch ứng xử của con người cũng giống như mảnh đất trồng cõy. Đất tốt trồng cõy phỏt triển, thành cành nhỏnh sum suờ. Đất xấu trồng cõy khẳng khiu, gầy gũ khụng cú sức sống. Con người cũng vậy. Người thanh lịch – cú giỏo dục, cú nhận thức thỡ lời ăn tiếng núi, cỏch cư xử đỳng mực, lịch sự. Những người ớt học, nhận thức kộm tất yếu ăn núi thụ lỗ, khú nghe.

Cũng một ý như vậy, đất trong bài ca dao sau lại mang nghĩa khuyờn con người nờn tựy thời ứng xử:

Đất cú bồi cơ lở Người cú dở cú hay Em nguyền một tấm lũng ngay Đinh ninh một dạ đến ngày trăm năm

(Đ171 – 813) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3). “Đất” dựng với nghĩa chỉ một vựng, miền bao gồm cả phong tục tập quỏn, văn húa, đặc trưng tớnh cỏch con người ở nơi đú.

Ai về xúm Mý mà coi Bắc niờu lờn bếp xỏch oi ra đồng

Đất nghốo chạy bữa ăn đong Mà cõu hỏt ghẹo thỡ khụng mụ bằng (A209-95)

Đất là một vựng quờ nghốo làm lũ, vất vả (đến mức phải chạy ăn từng bữa) nhưng lời ca tiếng hỏt, tõm hồn lạc quan, yờu đời thỡ luụn thắm đượm. Đú chớnh là truyền thống, là bản chất con người, là thúi quen ứng xử của cả cộng đồng trước hoàn cảnh .

Đất chỉ thúi quờn, nề nếp sinh hoạt, sản xuất của con người và cú khi là sự lười nhỏc, ỷ lại:

Đất đõu đất lạ đất lựng Đi làm lại cú thổ cụng ngồi bờ

Ngồi bờ lại chả ngồi khụng

Hai tay chống gối, mắt trụng người làm (Đ175-814) Cú khi chỉ là thúi quen ứng xử:

Đất bờ bỏ xuống dưới sụng Con gỏi chào hỏi đàn ụng thiệt gỡ. (Đ168 – 813)

Đất trong trường hợp này đó vượt ra ngoài ý nghĩa chỉ vựng đất cư trỳ, địa hỡnh thổ nhưỡng, và trở thành một khỏi niệm rộng hơn, bao quỏt hơn. Đất

ở đõy đó trở thành một phạm trự văn húa.

Thụng thường là tỡnh cảm nam nữ yờu thương hứa hẹn, thề bồi với nhau: Đụi ta ở đất làm thừng

Trăm chắp ngàn nối, xin đừng quờn nhau (Đ860-275)

Là tỡnh cảm của chàng trai đối với cụ gỏi khi đứng trước thử thỏch khú khăn của hoàn cảnh nhưng vẫn vững vàng tỡnh yờu, tỡnh thương với người yờu:

Hụm qua anh đến chơi nhà

Thấy mẹ nằm vừng thấy cha năm giường Thấy em nằm đất anh thương, Anh ra kẻ chợ mua giường tỏm thang

(H279-1278).

Đặc biệt, bài ca dao sau bộc lộ một tỡnh yờu đầy bao dung, độ lượng: Mỡnh núi với ta mỡnh hóy cũn son

Ta đi qua ngừ thấy con mỡnh bũ Con mỡnh những đất cựng gio Ta đi gỏnh nước tắm cho con mỡnh

(M340-1488).

Bản chất của tỡnh yờu vốn ớch kỷ và khụng thể chấp nhận sự lừa dối, đặc biệt là về những chuyện hệ trọng. Khi phỏt hiện ra người yờu cú hoàn cảnh thật khỏc xa với lời núi trước đú, đặc biệt là đứng trước sự lem luốc, khụng được chăm súc của đứa trẻ tội nghiệp, nhõn vật trữ tỡnh đó cú một ứng xử rất nhõn văn, tốt đẹp. Qua đú, ta thấy con người trong ca dao khụng chỉ lạc quan, yờu đời, chăm chỉ lao động, hài hước mà cũn rất nhõn hậu, nghĩa tỡnh.

Túm lại, đất trong ca dao bờn cạnh nghĩa thực, nghĩa đen, nghĩa từ điển cũn biểu hiện nhiều nghĩa biểu trưng mang màu sắc thẩm mĩ. Đất dựng với nghĩa giới thiệu về cảnh đẹp miền quờ; chỉ lời ăn tiếng núi, ứng xử của con

người; đất cũn chỉ một khụng gian văn húa; biểu trưng cho tỡnh cảm của con người…

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 48 - 53)