Về nghĩa biểu trng của từ sông ”

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 77 - 79)

Khảo sát nghĩa biểu trng của từ sông trong thành ngữ và trong ca dao, chúng tôi rút ra kết luận sau:

- Điểm tơng đồng:

Sông đi vào thành ngữ hay ca dao đều biểu hiện là một hình ảnh đa nghĩa, phản ánh phong phú và đa dạng nhiều mặt của đời sống con ngời.

Sông trong thành ngữ và trong ca dao có một số nghĩa giống nhau, đó là:

+ Sông chỉ cái lớn lao vô tận:

Thành ngữ: Chỉ núi thề sông Sông cạn đá mòn.

Ca dao:

Nhìn sông chỉ thấy sông dài Nhìn non, non ngất, trông ngời mù tăm.

(S152 – 2015)

+ Đặc biệt, sông xuất hiện trong một câu thành ngữ và câu thành ngữ đó làm thành câu lục của một bài ca dao gồm hai câu lục bát:

Câu thành ngữ: Qua sông phải lụy đò

Bài ca dao:

Tối trời nên phải lụy o hàng dầu. (C50 – 315) - Điểm khác biệt:

Những biểu hiện nghĩa sau đây của sông trong thành ngữ đều không đợc biểu hiện trong ca dao:

Sông biểu trng cho đặc tính dài của sự vật, hiện tợng nào đó: dài nh sông.

Sông chỉ số lợng nhiều, không đong đếm đợc, có phần thừa thãi: n- ớc sông công lính.

Sông còn biểu trng cho việc khó khăn, thử thách trớc mắt phải giải quyết (bằng cách nhờ vả phiền lụy đến ngời khác): qua sông phải lụy đò.

Ngợc lại, những biểu hiện nghĩa sau đây của sông trong ca dao không thấy biểu hiện trong thành ngữ:

Sông dùng với nghĩa giới thiệu cảnh vật, cảnh quan đặc trng của một miền quê:

Quê em có dải sông Hàn Có chùa non nớc có hang Sơn Trà.

(Q80 – 1923)

Sông mang ngĩa biểu trng chỉ tình cảm trong tình yêu: Ước gì sông hẹp một gang

Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi

Sông biểu tợng về thân phận, cuộc đời con ngời: Ngời ta sang sông em cũng sang sông

Ngời ta sang sông thành vợ thành chồng Em sang sông xách nón về không.

Sông chỉ kinh nghiệm sống:

Cách sông mới phải lụy đò Tối trời nên phải lụy o hàng dầu. (C50-351)

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 77 - 79)