1). “Nỳi” với nghĩa ngợi ca cảnh sắc quờ hương
Nghĩa này của nỳi trong ca dao cũng gần gũi với một nghĩa của đất, của
sụng trong ca dao mà chỳng ta đó khảo sỏt.
Biểu hiện nột nghĩa này, trong cỏch dựng ở ca dao, sau từ nỳi là một danh từ chỉ tờn địa danh và đi kốm với nỳi thường là sụng, là đất, cự lao xanh…Mụ tả về nỳi thường là ngợi ca, khẳng định. Cảm xỳc thể hiện thiờn về vui tươi, phấn khởi, tự hào.
Nỳi Truồi ai đắp mà cao
Sụng Gianh ai bới, ai đào mà sõu Nong tằm, ao cỏ, nương dõu Đũ xưa, bến cũ nhớ cõu hẹn hũ
(N1014 -1803)
Nỳi Ngự Bỡnh trước trũn sau mộo
Sụng An Cựu nắng đục mưa trong Kỡa ai lắng đục tỡm trong
Chứ em đõy thủy chung như nhất một lũng sơ giao. (N1011-1802)
Nỳi trong bài ca dao sau mặc dự khụng gắn với một địa danh nào nhưng vẫn nằm trong tổng thể những bài ca dao ngợi ca cảnh sắc quờ hương đất nước tươi đẹp:
Quyển Sơn vui thỳ nhất đời Dốc lũng trờn giặm dưới bơi ta về
Đụi bờn nỳi tựa sụng kề
Ngược xuụi tiện nẻo, lắm nghề làm ăn. (Q80 – 1925)
2). “Nỳi” tượng trưng cho tỡnh cảm của con cỏi đối với cha mẹ
Là người Việt Nam, hẳn khụng ai trong chỳng ta khụng thuộc nằm lũng bài ca dao sau: Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lũng thờ mẹ kớnh cha
Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con (C1805 – 711)
Nỳi Thỏi Sơn theo quan niệm dõn gian là ngọn nỳi cao nhất, hựng vĩ nhất, thiờng liờng nhất trong những ngọn nỳi. Từ lõu, nỳi Thỏi Sơn đó đi vào kho tàng ca dao Việt với tư cỏch là biểu hiện cho cụng lao trời biển của người cha đối với con. Cựng với hỡnh ảnh nỳi hựng vĩ lớn lao là hỡnh ảnh nước trong nguồn mềm mại, sõu kớn, tinh sạch, khụng bao giờ vơi cạn. Đõy là những hỡnh ảnh so sỏnh vừa mang tớnh biểu trưng, vừa mang tớnh gợi hỡnh và biểu cảm sõu sắc. Vỡ thế nờn mụtip này đó lặp lại nhiều lần:
Cụng cha như nỳi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đụng..
Nỳi cao biển rộng mờnh mụng Cự lao chớn chữ ghi lũng con ơi!
Chớnh vỡ hỡnh ảnh vớ von, so sỏnh đẹp đẽ, hựng vĩ, giàu ý nghĩa như vậy nờn tấm lũng của đứa con – nhõn vật trữ tỡnh trong những bài ca dao này hướng về đấng sinh thành là biết ơn, kớnh trọng.
3). “Nỳi” dựng với nghĩa chỉ tỡnh cảm nam nữ
Vỡ hiện tượng nỳi trong tự nhiờn thường cao lớn hựng vĩ nờn nỳi thường xuất hiện trong những lời thề bồi, hứa hẹn:
Một lời thề khụng duyờn thỡ nợ Hai lời thề khụng vợ thỡ chồng
Ba lời thề xẻ nỳi lấp sụng
Em quyết theo anh đi cho trọn đạo, kẻo luống cụng anh đợi chờ. (M483- 1521)
Nỳi cũn là tỡnh cảm của những người yờu nhau hướng về nhau:
Nỳi cao chi lắm nỳi ơi
Nỳi che mặt trời khụng thấy người thương (N990 – 1796)
Đọc cõu ca dao, ta như hỡnh dung ra cả tư thế, dỏng hỡnh của nhõn vật trữ tỡnh đang mải miết nhỡn về phớa cú người yờu dấu.
í nghĩa đú biểu hiện rừ hơn trong bài ca dao sau: Anh về em những trụng theo Trụng cho khuất nỳi, qua đốo mới thụi (N596-175)
Nỳi cũn xuất hiện trong những bài ca dao cú đề tài tỡnh yờu với biểu hiện nhớ nhung, trỏch cứ, hờn giận:
Cỏch sụng cỏch nỳi cho cam Cỏch một chỗ lội thiếp chàng xa nhau.
Vỡ mõy cho nỳi lờn trời
Vỡ cơn giú thổi hoa cười với trăng Vỡ chuụm cho cỏ bộn đăng Vỡ tỡnh nờn phải đi trăng về mờ
(N184-2551)
Nỳi cũn thể hiện sự thủy chung, son sắt trong tỡnh yờu dự cho gặp hoàn cảnh cơ hàn, lem luốc:
Rủ nhau lờn nỳi đốt than
Anh lờn Tam Điệp em mang nún tỡnh Củi than lem luốc với tỡnh Ghi lời vàng đỏ xin mỡnh chớ quờn
(R259 – 1972)
4). “Nỳi” cũn dựng để thể hiện ý chớ, quyết tõm của con người.
Một cõy làm chẳng nờn non Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao (N440-1510)
Cõu ca dao trờn tồn tại nơi cửa miệng người đời khi người ta gặp phải điều gỡ khú khăn, gõy cản trở, yờu cầu phải cú ý chớ, lũng quyết tõm và tinh thần đoàn kết. Hũn nỳi cao đặt ở cuối bài ca dao là sự khẳng định sức mạnh vững chói như một bức tường thành kiờn cố khụng thể nào lay chuyển nổi một khi con người đó quyết tõm, đó đoàn kết.
í nghĩa này của nỳi cũn thể hiện ở cỏc biến thể sau: Một hũn đắp chẳng nờn non Ba hũn đắp lại nờn cồn nỳi cao (M471-1518)
5). Hỡnh ảnh “nỳi” xuất hiện trong ca dao cũn mang nghĩa chỉ vị trớ, địa vị, hoàn cảnh nào đú (dựng trong toàn bài biểu thị tõm trạng phõn võn, khụng chắc chắn, cũn muốn chọn lựa).
Rượu lưu ly chõn quỳ tay cút Cha mẹ uống rồi dời gút theo anh
Theo anh cho ấm tấm thõn Khỏi trụng nỳi nọ, khỏi nhỡn nỳi kia.
(N307 – 1981)
Chàng trai trong bài ca dao này rất tinh ý và hiểu thấu tõm can người yờu. Anh biết được người yờu cũn đang phõn võn lưỡng lự nờn đó nhắc nàng về sự đồng ý của đụi bờn cha mẹ (cha mẹ uống rồi), nhắc nàng về “sự đó rồi” của quan hệ hai người. Mặt khỏc anh cũn núi lời khẳng định, hứa hẹn người yờu sẽ cú một cuộc sống hạnh phỳc, đủ đầy mai sau. Kết thỳc bài chàng trai ngụ ý nhắc khộo cụ gỏi, đừng “đứng nỳi này trụng nỳi nọ”!.
6). “Nỳi” là hỡnh ảnh chỉ cỏi chết, sự yờn nghỉ của con người.
Ta dễ dàng đoỏn ra nỳi biểu hiện ý nghĩa này xuất hiện trong kết hợp khuất nỳi.
Thầy khuất nỳi thầy về cõy cỏ Vượn leo cõy vượn nhớ gốc cõy
Người đõu cú mẹ khụng thầy
Em hỏi anh ai tạc gỗ khắc tượng lờn thay rứa anh hố?. (T438-2143)
Túm lại, nỳi trong ca dao là một hỡnh ảnh nhiều nghĩa. Nỳi chỉ cảnh sắc quờ hương; biểu trưng cho cảm của cỏi đối với cha mẹ; nỳi cũn là biểu hiện
của tỡnh yờu nam nữ với nhiều cung bậc; biểu hiện trong thực tế của nỳi cũn cho thấy ý chớ, quyết tõm của con người…