Biểu hiện nghĩa của thành tố sụng trong kho tàng ca dao người Việt

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 57 - 64)

Trong đời sống cộng đồng người Việt, sụng cú vị trớ đặc biệt. Hiếm cú nơi nào trờn đất nước ta và hiếm thấy trong tõm hồn người Việt Nam thiếu một “con sụng quờ hương” gần gũi, thõn thiết, gắn bú. Sụng thường được núi đến trong thi ca như biểu tượng của quờ hương, xứ sở:

Quờ hương tụi cú con sụng xanh biếc Nước gương trong soi túc xuống hàng tre

Tỏa nắng xuống dũng sụng xanh biếc Chẳng biết nước cú giữ ngày giữ thỏng

Giữ bao nhiờu kỷ niệm giữa dũng trụi Hỡi con sụng đó tắm cả đời tụi

Tụi giữ mói mối tỡnh mới mẻ Sụng của quờ hương sụng của tuổi trẻ Sụng của miền Nam nước Việt thõn yờu.

(Nhớ con sụng quờ hương - Tế Hanh)

Tham gia vào thế giới miờu tả, sụng bộc lộ những ý nghĩa thẩm mĩ riờng của mỡnh, gúp phần làm nờn những đặc trưng của ngụn ngữ nghệ thuật ca dao. Đi vào thế giới ca dao, sụng biểu hiện những nột nghĩa như sau:

1). “Sụng” dựng với nghĩa giới thiệu sản vật, cảnh quan đặc trưng cho một miền quờ

Thanh trỡ cú bỏnh cuốn ngon Cú gũ Ngũ Nhạc cú con sụng Hồng… (T398 – 2111)

Quờ em cú dải sụng Hàn Cú chựa Non nước, cú hang Sơn Trà (Q80 – 1923)

Vựng Bưởi cú lịch cú lề Cú sụng tắm mỏt cú nghề keo san (B508-306)

Ở nột nghĩa này, từ sụng thường gắn với một địa danh nào đú và thường cú tờn riờng đi kốm. Kết cấu: Nơi nào cú sụng xuất hiện phổ biến trở thành một mụtớp như “Hà Nội cú Hồ Gươm”. Và cựng với cú sụng là những cỏi khỏc gắn với một miền quờ: cú nỳi, cú chựa, cú chợ, cú thành, cú hang…

sụng, trong sự khẳng định. Đặc biệt trong sự miờu tả về sụng thường là: sụng tắm mỏt, sụng một dải trắng ngần và vừa trong vừa mỏt…gắn với niềm vui, niềm tự hào, với sự hưởng thụ…

Đõy là biểu hiện nghĩa duy nhất gắn liện với nghĩa đen, nghĩa vốn cú.

2). Thành tố “ sụng” trong ca dao chỉ cỏi lớn lao, vụ tận

Nghĩa này biến húa trong từng bài ca dao để chỉ những tỡnh cảm, cảm xỳc của con người vốn trừu tượng và khú nắm bắt.

Từ sụng được dựng với nghĩa biểu trưng xuất hiện nhiều trong những bài ca dao núi về tõm trạng mong mỏi, chờ đợi, thất vọng, nghi ngờ trong tỡnh yờu:

Nhỡn sụng chỉ thấy sụng dài

Nhỡn non, non ngất, trụng người mự tăm (N152 – 2015)

Trong cõu ca dao, con người đối diện với thiờn nhiờn, cảm thấy mỡnh như bộ nhỏ, bất lực, vụ vọng. Cú sự đồng điệu giữa cỏi sụng dài, non ngất với một cỏi gỡ đú thật to lớn, thật vụ cựng trong nỗi niềm của mỡnh, khi trụng người…

Chiều dài của sụng gợi ta liờn tưởng đến chiều dài vụ tận của sự xa cỏch:

Sụng dài cỏ lụi biệt tăm

Thấy anh cú nghĩa mấy năm em cũng chờ Hay:

Sụng dài cỏ lội biệt tăm

Phải duyờn chồng vợ ngàn năm cũng chờ (S150 – 2016)

Sụng dài nước chảy luụn luụn

Anh giang hồ rứa mói cú buồn khụng anh? (S152-2017)

Khụng chỉ cú chiều dài mà độ sõu của sụng cũng được tỏc giả dõn gian sử dụng gắn liền với sự cỏch trở và tõm trạng chờ đợi, ngúng trụng của con người:

Sụng sõu nước đục lờ đờ Bạn về bờn ấy bao giờ bạn sang (S200-2026)

Sụng sõu nước đục lờ đờ Cắm sào mà đợi bao giờ nước trong (S201- 2026)

Sụng sõu cũn chỉ sự khú khăn vất vả, mức độ thủy chung sõu sắc của lũng người:

Sụng sõu nước chảy đỏ mũn Của kia ăn hết, nghĩa cũn ghi xương (S194- 2025)

Sụng sõu sào ngắn khụn dũ Người khụn ớt núi, khụn đo tấc lũng. (S203-2026)

sụng với nghĩa chỉ cỏi lớn lao, vụ tận trường tồn nờn tỏc giả thường thấy đặc điểm hỡnh thể dài rộng của sụng để biểu trưng cho cụng ơn nuụi nấng dạy dỗ vụ cựng to lớn và tỡnh cảm sõu nặng của cha mẹ với con cỏi:

Ơn cha rộng thờnh thang như biển Nghĩa mẹ dài dằng dặc bằng sụng

(Ơ92 – 1879) Ơn hoài thai như biển

Ngói dưỡng dục, tợ sụng

Đối với người Việt, sụng biển là những từ chỉ thiờn nhiờn kỡ vĩ. Nghĩa “lớn lao” của sụng được lựa chọn để núi về sự bền vững, kiờn trinh của lũng người:

Sụng cạn, biển cạn, lũng qua khụng cạn

Nỳi lở, non mũn, nghĩa bạn khụng quờn… (S148 – 2016)

Như vậy, sụng - hiện thõn của dũng chảy lớn, dài mờnh mụng và sõu vụ tận nờn nú cú khả năng diễn đạt nhiều khớa cạnh khỏc nhau trong đời sống tõm hồn con người.

3). “ Sụng” mang nghĩa biểu tượng thể hiện tỡnh cảm trong tỡnh yờu

Mượn hỡnh ảnh sụng, chủ thể trữ tỡnh đó thổ lộ, giói bày tỡnh cảm của mỡnh với đối tượng trữ tỡnh. Cú thể đú là những lời tỏ tỡnh tế nhị, sõu sắc:

Ước gỡ sụng hẹp một gang

Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi

Chủ thể trữ tỡnh trong cõu ca dao là một cụ gỏi. Trong điều ước của cụ gỏi cú nhiều cỏi phi lớ, tuy nhiờn đặt trong logic tỡnh cảm lại cú hạt nhõn hợp lý. Khi yờu, khi say, con người thường thoỏt li khỏi thực tế và suy nghĩ một cỏch tự do, bay bổng theo khỏt vọng trỏi tim.

Tỡnh yờu gắn liền với nỗi nhớ, nỗi nhớ nhung trong tỡnh yờu cú nhiều cung bậc, sắc thỏi. Vỡ vậy nhõn vật nhõn vật trữ tỡnh phải nhờ ngoại cảnh để bộc lộ:

Anh xa em chưa đầy một thỏng Nước mắt lai lỏng hết hăm tỏm đờm ngày

Răng chừ nước rỏo Đồng Nai

Sụng Gianh hết chảy mới phai lời nguyền (A664 – 186)

Bao giờ lở nỳi Tản Viờn

(B202-248)

Ta thấy rằng hiện tượng đú khụng bao giờ xảy ra trong tự nhiờn nờn nú tượng trưng cho tỡnh yờu sắt đỏ khụng bao giờ thay đổi của những đụi lứa yờu nhau.

4). “Sụng” biểu tượng về thõn phận, về cuộc đời con người.

Với ý nghĩa này, sự miờu tả sụng nhuốm màu cảm xỳc: Thiếp than cha mẹ thiếp nghốo

Thiếp than thõn phận như bốo trụi sụng

Cỏnh bốo gắn liền với dũng sụng, trụi dạt lờnh đờnh trờn sụng khụng biết đõu là bến bờ…Chớnh điều đú giỳp ta hỡnh dung thõn phận, số phận con người cũng lờnh đờnh…

Dũng đời khỏc nào dũng sụng, sụng cũng trở thành phương tiện để thể hiện những ý niệm trừu tượng về đời người:

Giú thổi lao xao khỳc sụng nào súng nấy Thuyền em đi giữa dũng anh thấy anh thương

Khỳc sụng chật hẹp khụn tựy Lo cho thõn bậu sỏ gỡ thõn qua (K283-1313)

Khỏt vọng đến với nhau được miờu tả qua khỏt vọng sang sụng. Cũng cú khi, sang sụng lại là chia lỡa, là bước sang một chặng đường mới, một cuộc đời mới. Cú người con gỏi sang sụng được sống hạnh phỳc. Nhưng cũng cú người con gỏi sang sụng là bỏ lại đằng sau những nuối tiếc, bất hạnh.

Người ta sang sụng em cũng sang sụng

Người ta sang sụng xỏch nún về khụng. (N630-1712)

Thật trớ trờu và tội nghiệp cho cảnh sang sụng của cụ gỏi trong bài ca dao: Em sang sụng xỏch nún về khụng.

5). Từ “sụng” với nghĩa chỉ tớnh cỏch con người

Thụng qua hỡnh tượng sụng, con người biểu hiện được tớnh cỏch của mỡnh, biết dấn thõn, can đảm, mạnh mẽ, biết chấp nhận mọi bất trắc, lờnh đờnh, trụi dạt. Qua đú núi lờn quyết tõm cao độ của nhõn vật trữ tỡnh:

Thương nhau gặp lỳc sụng vơi Khú khăn, gian hiểm chẳng rời thủy chung (T970-2245)

Nguồn õn bể ỏi hẹn hũ Mấy sụng cũng lội mấy đũ cũng đi (N531-1684)

Đi sụng, vượt sụng là để tỏ chớ trai, tỏ quyết tõm là chấp nhận “lửa thử vàng gian nan thử sức”.

6). Từ “sụng” dựng với nghĩa chỉ kinh nghiệm sống

Ca dao khụng chỉ là tiếng núi của tõm hồn tỡnh cảm mà cũn là tiếng núi của những suy nghĩ sõu sắc đỳng đắn về cuộc đời con người và lẽ sống của nhõn dõn. Nhiều cõu ca dao ngắn nhưng càng nghe, càng đọc lại càng thấy hay vỡ nú chứa đựng nhiều kinh nghiệm sống quý bỏu. Đú là kinh nghiệm ứng phú trước hoàn cảnh, tỡnh thế bất lợi, nguy hiểm, khụng nờn mạo hiểm, liều lĩnh:

Ai lờn ta gửi lời lờn

Lời chung kớnh mẹ, lời riờng thăm thầy Cũn lời ta gửi cụ bay

Sụng sõu chớ lội đũ đầy chớ đi Phũng xa sẩy bước nhỡ khi

Cha sầu mẹ tủi, khỏch nam nhi cũng buồn. (A79 – 68) Cú khi là bài học cỏch ứng xử cuộc sống:

Cỏch sụng nờn phải lụy đũ Tối trời nờn phải lụy o hàng dầu. (C50-351)

Túm lại, tỡm hiểu ngữ nghĩa của từ sụng trong kho tàng ca dao người Việt, chỳng tụi nhận thấy mỗi nghĩa biểu trưng của sụng đều cú liờn quan đến một hay nhiều khớa cạnh nào đú trong đặc tớnh tự nhiờn của biểu tượng sụng

trong thực tế. Đồng thời cú sự kết hợp và liờn hệ chặt chẽ, hài hũa những đặc tớnh đú của sụng trong từng lần xuất hiện, tạo cho sụng cú một bề dày ý nghĩa.

Sụng cú thể đồng thời là đặc trưng cho cảnh quan một vựng quờ; là ý niệm về một cỏi gỡ đú lớn lao, vụ tận; về cỏi ngăn cỏch, sự thử thỏch đối với con người; biểu tượng tỡnh yờu của con người…

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w