Văn hóa tổ chức cộng đồng

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83 - 85)

Con ngời nông nghiệp a sống theo nguyên tắc trọng tình. Lối sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ.

Lối t duy tổng hợp và biện chứng, luôn đắn đo cân nhắc của ngời làm nông nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn đến lối sống linh hoạt, luôn biến báo cho thích hợp với từng hoàn cảnh.

Ví dụ: Câu thành ngữ: Đợc lòng đất mất lòng đò có nghĩa là: ở vào thế khó xử, phải dùng hòa quyền lợi của nhiều ngời, đợc lòng ngời nọ thì mất lòng ngời kia) [43,326].…

Hay câu thành ngữ khác: Qua sông phải lụy đò với nghĩa: vì gặp khó khăn hoặc có việc cần, nên đành cậy nhờ, lụy đến cốt sao cho đợc việc. [43,553].

Câu ca dao: Qua sông mới phải lụy đò Tối đèn mới phải lụy o hàng dầu. (C50-315)

Đặc biệt, trong giao tiếp cộng đồng, ngời Việt Nam rất ý tứ, dẫn đến lối nói vòng vo, đắn đo, cân nhắc. Anh chàng trong bài ca dao Tát nớc đầu đình

phải mợn đến 14 câu thơ lục bát; trình bày việc tát nớc mất áo (mặc dù bỏ quên trên cành hoa senhoa sen thì đâu có cành); viện cớ miêu tả chiếc áo mà trình bày hoàn cảnh riêng của mình (vợ anh cha có, mẹ già cha khâu – chi tiết này tỏ ra thừa trong lí do xin áo); nhân tiện, vờ nh bông đùa, chàng trai nhờ cô gái khâu áo giùm, và lẽ dĩ nhiên khâu rồi thì phải trả công, và những vật đền ơn đó cứ “có vấn đề” dần dần: từ một thúng xôi vò, một con lợn béo, một vò rợu tăm, đến đôi chiếu em nằm, đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo và cuối cùng là sính lễ: quan tám tiền cheo, quan năm tiền cới. Kết thúc lời xin áo của chàng trai và cũng kết thúc cho những vật đền ơn của chàng cho việc nhờ cô gái khâu áo là buồng cau (Quan năm tiền cới lại đèo buồng cau). Đến đây ngời đọc và cô gái mới ngã ngửa ra chàng trai đã là chú rể mất rồi. Và điều từ sâu thẳm đáy

lòng chàng muốn thổ lộ là: muốn cới cô gái làm vợ. Đây có lẽ là lời cầu hôn dài dòng, vòng vo, lớp lang, ý tứ, bài bản nhất trong văn học Đông Tây, kim cổ.

Ngợc lại chàng trai trong Tôi yêu em của A.Puskin lại thể hiện nỗi lòng mình một cách thẳn thắn, rõ ràng, mạch lạc, không hề vòng vo, tránh né:

Tôi yêu em đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình cha hẳn đã tàn phai Nhng không để em bận lòng thêm nữa.

Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng

Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm Cầu em đợc ngời tình nh tôi đã yêu em.

(Thúy Toàn – dịch)

Cùng có chung một nỗi lòng với chàng trai Việt trong bài ca dao Tát nớc đầu đình nhng vì chàng trai trong thơ Puskin thuộc về một vùng văn hoá khác: văn hóa phơng Tây – nền văn hóa trọng lý trí, a nói thẳng nên bài thơ hấp dẫn ngời đọc ở sự lồ lộ của ý thơ, sự cụ thể, rạch ròi của tấm lòng.

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w