Văn hóa ứng xử với môi trờng tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 81 - 83)

Nghề trồng trọt buộc ngời dân phải sống định c để chờ cây cối lớn lên, ra hoa kết trái và thu hoạch. Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên dân nông

nghiệp có ý thức tôn trọng và ớc vọng sống hòa bình với thiên nhiên. Ngời Việt Nam mở miệng là nói: lạy trời, ơn trời, nhờ trời:

Lạy trời ma xuống Lấy nớc tôi uống Lấy ruộng tôi cày

Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp Lạy ông nắng lên Cho trẻ con đi chơi

Cho già bắt rận Cho tôi đi cày…

(L185 – 1369)

Vì nghề nông, nhất là nông nghiệp lúa nớc, cùng một lúc phải phụ thuộc vào rất nhiều hiện tợng thiên nhiên:

Trông trời trông đất trông mây

Trông ma, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm

Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.

(T1853-2435)

Trời trong tâm thức ngời Việt bao đời là một thế lực siêu nhiên, thần bí (Trời đánh thánh đâm, trời có mắt ).… Đời sống canh tác trồng trọt phụ thuộc quá nhiều vào thiên nhiên cộng với t duy thiếu khoa học đã khiến tác giả dân gian mợn tín ngỡng và tôn giáo gán cho hình tợng trời. Mặt khác, không giống c dân phơng Tây, ngời Viêt Nam sống gần gũi, hoà đồng với thiên nhiên. Tình yêu thiên nhiên khiến họ miêu tả “ông Trời” dù đáng kính sợ (trời có mắt, trời cao đất dày )… nhng cũng rất hóm hỉnh: Bắc thang lên hỏi ông trời… Cũng xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, tác giả dân gian đã miêu tả trời thật đẹp:

ở dới cánh đồng bông trắng nh mây Mấy cô má đỏ hây hây

Đội mây nh thể đội bông về nhà

Trong những lời ca ca ngợi cảnh đẹp đất nớc và sản vật quê hơng, thiên nhiên sông nớc đợc thể hiện gắn với từng địa phơng vùng miền, phản ánh tính trội với tâm lý hớng nội của c dân. Dân gian Việt Nam luôn có cảm nhận về tính trội tính cách con ngời, trong các sản vật thiên nhiên, trong nếp sống văn hóa giữa vùng này với vùng kia, làng này với làng kia. Đó chỉ là và mãi mãi là những cảm nhận thôi, nó đúc rút từ kinh nghiệm trong cuộc sống của nhiều thế hệ ngời nông dân, nhng cũng thực đúng đắn và chính xác. (Dẫn lại Ngô Đức Thịnh, Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố HCM, 2004, T29)

Quả thực ở các bài ca dao trong kho tàng ca dao ngời Việt, khung cảnh hùng vĩ của tự nhiên gắn liền với những địa danh của địa phơng: sông Vị, sông

Lục Đầu ở Hà Nam; sông Bờ, sông Thao ở Hà Tây; sông Hồng Hà, sông Tô Lịch ở Hà Nội; sông Gianh, sông Nhật Lệ ở Quảng Bình:

Mẹ em buôn chỉ bán tơ

Buôn ngọn sông Bờ bán ngọn sông Thao Nớc sông Thao biết bao giờ cạn

Núi Ba Vì biết vạn nào cây.

(M185 – 1459)

Hình tợng thiên nhiên ca ngợi cảnh đẹp quê hơng đất nớc thờng có sông

trong sự kết hợp với núi tạo thành cặp phạm trù lỡng phân, lỡng hợp. Núi

sông mang tính biểu trng xuất phát từ truyền thuyết dựng nớc: Lạc Long Quân - Âu Cơ; hay câu chuyện thiên tai lũ lụt với các nhân vật: Sơn Tinh – Thủy Tinh.

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w