Về nghĩa biểu trng của từ trời ”

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 74 - 77)

Sau khi khảo sát biểu hiện nghĩa của trời trong thành ngữ và trong ca dao chúng tôi rút ra kết luận sau:

- Điểm tơng đồng:

Trời trong thành ngữ và trong ca dao đều là hình ảnh đa nghĩa. Trong thành ngữ hay trong ca dao trời đều biểu hiện phong phú về nghĩa, phản ánh hầu hết mọi mặt của đời sống con ngời.

Về số lợng: ở cả hai bộ phận (thành ngữ và ca dao), trời đều biểu hiện số lợng nghĩa bằng nhau: 5 nghĩa.

Có một số nghĩa của trời đều biểu hiện giống nhau ở ca dao và thành ngữ. Đó là các nghĩa sau:

+ Trời biểu tr“ ” ng cho thiên nhiên, điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến đời sống sản xuất, sinh hoạt của con ngời:

Thành ngữ: Tai trời ách đất Tai trời vạ đất Trái nắng trở trời Trái gió trở trời.

Ca dao:

Ngày nào trời nắng chang chang Mẹ con hái củi, đốt than no lòng

Trời làm một trận mênh mông Mẹ con nhịn đói nằm không ba ngày

(N213 – 1622)

+ Trời th“ ” ờng đợc xem nh một thế lực siêu hình, ở trên cao, sáng tạo và quyết định số phận muôn loài:

Thành ngữ: Đèn trời soi xét Trời có mắt

Trời không có mắt

Trời không dung đất không tha Trời xui đất khiến

Trời sinh voi sinh cỏ… Ca dao:

Nghiêng vai ngửa vái Phật Trời

Đơng cơn hoạn nạn độ ngời trầm luân

(N450 – 1648)

Thành ngữ: Ao trời nớc vũng Một trời một vực.

Ca dao:

Ơn cha nh biển, nghĩa mẹ nh trời

Thơng mừng ghét sợ, không dám trao lời thở than. (Ơ91-1879)

Ân cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng kêu van

(Â3 – 205) - Điểm khác biệt:

Ngoại trừ ba nghĩa chung, giống nhau trên đây, hai nghĩa còn lại của từ

trời biểu hiện trong mỗi bộ phận thành ngữ và ca dao là sự khác biệt lớn nhất. Chúng chỉ có trong hoặc là thành ngữ, hoặc là ca dao mà thôi.

+) Trong thành ngữ, trời biểu hiện những nghĩa sau:

Biểu tợng cho sự bền vững, trờng tồn, lớn lao: Đội đá và trời

Long trời chuyển đất Chọc trời khuấy nớc

Khoảng không gian rộng lớn gây khó khăn, cản trở cho con ngời: Cá nớc chim trời

Chân mây cuối trời

+) Trong ca dao, trời biểu hiện một số nét nghĩa sau không có trong thành ngữ:

Khoảng không gian tự nhiên bên trên mặt đất:

Trên trời có mấy ông sao

Ơ dới sông Mã biết bao nhiều thuyền.

Ân cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng kêu van. (Â3 – 205)

Nh vậy, trời là một hình ảnh đa nghĩa, dù là trong thành ngữ hay trong ca dao. Chính vì mang tính đa nghĩa nh vậy nên trong thành ngữ và ca dao trời

có những biểu hiện nghĩa giống nhau. Điều đó tạo nên điểm tơng đồng của hai bộ phận ngôn ngữ dân gian chứa từ trời. Điểm khác biệt về nghĩa biểu trng của từ trời cũng chính là một trong các biểu hiện phong phú của lời ăn tiếng nói của nhân dân.

Một phần của tài liệu Nghĩa biểu trưng của các thành tố đất, trời, sông, núi trong thành ngữ (so sánh với ca dao) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w