Văn học hậu hiện đại thờng có xu hớng liên tục đổi mới cách tổ chức văn bản, mỗi tác phẩm là một thể nghiệm của nhà văn về kĩ thuật viết. Văn học đ- ơng đại Việt Nam, nhất là từ sau 1986 lại nay, cũng có nhiều thay đổi trên ph- ơng diện này, mà một trong những dấu hiệu dễ nhận diện là xu hớng quay về với việc sử dụng câu đơn và câu văn ngắn nh một cách đa văn học về gần hơn với đời sống. Sự lựa chọn câu đơn thay thế dần cho câu ghép phản ánh sự thay đổi trong quan niệm về hiện thực của các tác giả đơng đại, đó là một hiện thực phân mảnh, đứt đoạn, đổ vỡ, không toàn vẹn.
Một đặc điểm dễ nhận thấy trong tiểu thuyết gần đây đó là sự lên ngôi của câu đơn và ngắn thay thế cho kiểu câu ghép dài với nhiều vế chặt chẽ nh một trong những cách tân quyết liệt về kĩ thuật viết. Chẳng hạn, có thể tìm thấy trong bất kì tiểu thuyết nào của Nguyễn Bình Phơng, Phạm Thị Hoài, Thuận, v.v, hàng loạt đoạn văn đợc tổ chức gần nh chỉ bằng câu đơn và rất ngắn, tởng nh không thể ngắn hơn đợc. Trong đó, Nguyễn Bình Phơng là ngời đi xa nhất. “Đêm. Tính không ngủ đợc vì trăng. Trăng làm tính lạnh, cành bịt tai, co ngời, càng đau đớn khổ sở. Trăng rơi u u, miên man, rên xiết. Tính vùng dậy, xô cửa ra sân, nhặt đá đáp lên trời. Tính đáp điên cuồng. Trăng không vỡ, đá rơi ào ào
xuống nhà hàng xóm. Chó sủa rộ. Tính phát hiện ra con chó nhà ông Điện mắt vàng, sáng quắc đang rọi vào mình. Tính đớ ngời nhìn nó chằm chằm. Nó đấy. Lạnh. Mắt chó vành nh trăng. Lại sáng. Nó giội lên bao nhiêu nớc. Gội lên cả những ngời xóm Sói đang đi trên mép sông” [68, B1]. Câu ghép nếu có, thì các vế đợc chẻ nhỏ, rời rạc và vỡ vụn làm cho câu văn dồn đẩy, hối thúc nhau đến nghẹt thở, ý nghĩa đợc dồn nén, mạch văn căng nh dây đàn có nguy cơ bung đứt bất cứ lúc nào. Các kiểu câu ghép dài với nhiều vế đợc móc nối chặt chẽ bằng các quan hệ từ gần nh không còn xuất hiện. Câu văn ngắn hơn, tính liên tục giữa chúng bị phá bỏ nhất là trong lời thoại của nhân vật, tơng hợp với một hiện thực có tính phân mảnh ngày càng sâu sắc. Nếu không quen, ngời đọc sẽ có cảm giác rất mệt nh phải chạy theo câu chữ để hàn gắn sự đứt đoạn giữa chúng. Hầu nh tất cả tiểu thuyết Nguyễn Bình Phơng đều lựa chọn kiểu cú pháp này và nó đợc đẩy lên nh một nét độc đáo phong cách của tác giả.
Tiểu thuyết Hồ Anh Thái trong giai đoạn sáng tác gần đây cũng có xu h- ớng tìm đến với câu đơn và câu văn ngắn nh một lựa chọn a thích cho việc khám phá và phát hiện mới về đời sống đơng đại. Trong Cõi ngời rung chuông tận thế, có thể dễ dàng nhận thấy số lợng câu đơn lấn át câu ghép. Đây là một sự thay đổi đáng kể so với các tiểu thuyết của chính Hồ Anh Thái trong giai đoạn sáng tác trớc đó nh Ngời và xe chạy dới ánh trăng, Ngời đàn bà trên đảo, Trong sơng hồng hiện ra, v.v. Về vấn đề này, tác giả Hoài Nam cho rằng: “Nhà văn phát hiện rất nhanh nhạy cái lố bịch trong đời sống, khai thác đến cùng phơng diện gây cời của nó để đa vào tuyến vận động của cốt truyện một cách thật nhuần nhuyễn. Tơng hợp tối đa với sự phát hiện này là một kiểu văn phong bất chấp chuẩn mực ngữ pháp tiếng Việt, câu cú xô lệch thụt thò, khi dài lê thê, khi cụt lủn trộc lốc. Hầu nh toàn bộ kinh nghiệm cọ xát của nhà văn với ngôn ngữ đời sống thực tế đã đợc huy động: những khẩu ngữ, lối nói nhại, nói lái, tiếng lóng có mặt trong truyện của anh với tất cả nồng nã bụi bặm phố…
phờng của nó” [63].
Trong Cõi ngời rung chuông tận thế, cõi ngời đợc nhìn ở một góc gần hơn và đặc biệt hơn, điểm nhìn của cái ác. ở đấy những khuất lấp đợc phơi mở
rõ hơn bao giờ hết. Những câu đơn ngắn phù hợp cho việc thể hiện một đời sống đang có những nguy cơ đổ vỡ, thậm chí bị biến mất. Tính cô đọng, ngắn gọn của câu đơn thể hiện đợc mối hoài nghi về con ngời, về nỗ lực hàn gắn thế giới của chính nó. Chẳng hạn đây là một đoạn văn gần nh chỉ sử dụng câu đơn ngắn: “Đêm nay em đừng về khách sạn, về nhà anh mà ngủ. Khiếp, nói năng trắng trợn thế? Vậy phải nói thế đéo nào? Số 12 kinh hồn, không ngờ một siêu sao thanh lịch và cao quý trên màn bạc lại phát ngôn nh thế. Có hay không, nói ngay? Một luồng hơi nớc cáu kỉnh ập vào mặt số 12. Không! Có muốn thành hoa hậu á hậu hay là thành thơng binh? Cốc giẫm một cú phủ đầu lên chân số 12. Chỉ trong chút nữa là cô ta kêu thét lên. Mấy ngón chân nh sắp nứt toác ra trong chiếc giày cao gót. Nói ngay, có muốn thành con què lê bớc trên sân khấu này không, nói? Vâng, thôi thì em đi với anh” [83, 5]. Lời nhân vật và lời tác giả không còn đợc phân biệt, thái độ vừa đe doạ vừa dụ dỗ của Cốc hối thúc một cách quyết liệt trớc phản ứng yếu ớt của số 12 đợc chuyển tải thật sinh động. Những câu văn ngắn dồn dập nối tiếp nhau lật mở gần nh nguyên vẹn hình ảnh đời sống của một xã hội ồn ã, với những gơng mặt khác nhau đang cố quay cuồng giành giật sự sống đang có nguy cơ biến mất.
Mời lẻ một đêm là tiểu thuyết mà Hồ Anh Thái dụng công hơn cả trong việc thể nghiệm các kĩ thuật viết hậu hiện đại. Nhìn từ phơng diện tổ chức văn bản có thể thấy Hồ Anh Thái đã rất chủ động trong việc sử dụng câu văn ngắn với một mật độ dày đặc đến mức tối đa. Câu văn ngắn trong trờng hợp này thuận lợi cho lối viết liệt kê tăng cấp theo kiểu đa tin của báo chí. Có cảm giác, Hồ Anh Thái không quá chú trọng đến sự trau chuốt của câu văn, tác giả lựa chọn những câu văn ngắn nối tiếp nhau, xếp chồng nhau nh chính hiện thực đời sống vốn dĩ cũng tung toé, rời rạc. Không quan tâm nhiều đến tính mạch lạc, tính du dơng trầm bổng của tiếng Việt, Hồ Anh Thái mặc nhiên thả cho những con chữ nhảy múa một cách sinh động trên từng trang sách: “Ngời đàn bà đã tiến lại gần chàng lúc ấy. Mời. Vào nhà mà ngồi đợi. Không thể biết bao giờ bạn của chàng mới về. Chàng không đề phòng. Biết gì đâu mà đề phòng. Ngời đàn bà kia hơn chàng mời lăm tuổi. Ngọt ngào chân thành nh thế. Vui vẻ vào.
Vui vẻ chuyện trò. Giúp làm bếp. Con trai gần ba mơi, nhiều năm du học Đông Âu, sống tự lập nhiều thành ra nội trợ cũng khá. Chú ở lại ăn cơm cho vui. Chú nhận lời tự nhiên. Chú ở lại xem tivi cho vui. Chú xem để giết thời gian. Chú ở lại ngủ cho vui. Chú ớ ngời ra. Chú cha bao giờ nghe đàn bà nói tròn vành rõ chữ đến thế. Rồi chú nóng bong khắp ngời. Chú cha kịp chuyển lạnh thì ngời đàn bà kia đã lao vào chú” [91, 85]. Câu văn ngắn có tác dụng rất lớn khi bổ sung cho chất giọng giễu nhại đợc tác giả chọn làm chủ âm cho tiểu thuyết. Câu văn ngắn khiến cho đôi lúc giọng kể chuyện của tiểu thuyết bỗng chuyển sang giọng kịch, sự pha trộn thể loại đợc thực hiện một cách dễ dàng không một chút khập khiễng: “Chàng mở luận văn của em có mấy chỗ chàng đã đánh dấu bằng mực đỏ. Em nhìn này. Em thấy rồi ạ. Văn chơng cũng nh chân tay bao giờ cũng phải lấy cái nuột làm đầu. Em nhớ lời thầy rồi ạ. Thôi em về đợc rồi. Vâng, thầy cho em xin. Em xin gì nữa. Thầy cho em xin lại cái chân của em ạ. Thầy bật cời khan. Cời khan tức là chỉ cời một tiếng ( ). Cô sinh viên hoảng quá. Chẳng…
biết ứng phó thế nào. Cũng không dám rút chân khỏi tay thầy. Đúng lúc nàng về. Nàng chồm đến tát vào mặt chồng một cái. Tịt. Nàng hất chân con kia ra khỏi tay chồng. Dứt” [91, 77]. Nh vậy, sự biến hoá trong kiến trúc câu văn đã tạo điều kiện cho khả năng chuyển giọng tiểu thuyết một cách linh hoạt.
Tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi cũng đợc kiến tạo bởi phần lớn là những câu đơn và ngắn nh một phơng tiện hữu hiệu giúp tác giả trong quá trình triển khai một lối viết có sự dung hợp giữa văn du kí - khảo cứu với văn tiểu thuyết. Chất giọng du kí - khảo cứu đợc bổ sung bằng những câu văn ngắn tạo nên một vẻ đẹp riêng biệt cho tiểu thuyết này. Lợi thế của câu văn ngắn đợc dịp phát huy ở những đoạn văn nói về phong tục, tập quán văn hoá của ngời ấn Độ khi việc ghi chép cần đến sự cơ động, nhanh nhạy và biến hoá. Thay vì sử dụng câu ghép dài để diễn đạt theo lối chặt chẽ, Hồ Anh Thái a thích sự thay đổi liên tục trong nhịp điệu câu văn, đặt biệt câu văn tiểu thuyết có xu hớng ngày càng ngắn lại. Trong khi mô tả nhân vật, Hồ Anh Thái cũng thờng lựa chọn câu ngắn, chẳng hạn: “Kumari đợc coi nh ngời nhà. Một thiếu nữ đẹp lộng lẫy. Da trắng. Mắt búp sen. Mũi cao. Môi dày dặn. Mọi nét đều nh tạc ( ).…
Khách sạn nằm ngay trên đờng biên giới ấn Độ - Nepal, bên phía ấn Độ. Chỉ cách đồn biên giới dăm chục bớc chân. Ngời bên này biên giới có thể đuổi bắt một con gà con chó chạy lạc sang phía bên kia cái thanh chắn đờng. Đám lính canh cửa khẩu cũng dễ dãi cho qua” [92, 5-6]. Những đờng nét trên khuôn mặt nhân vật đợc cũng nh quang cảnh đợc miêu tả rất gọn và rõ. Rõ ràng, tác giả đã cố gắng giảm thiểu ở mức tối đa sự tham gia của chủ thể, tạo ra tính khách quan tối đa cho văn tiểu thuyết.
Tìm đến với câu văn ngắn nh một nhu cầu giải toả, một cách thể hiện thoải mái những cảm nhận về cuộc sống mà không sợ bị giới hạn bởi bất cứ rào cản nào chính là một trong những dấu hiệu nổi bật của kĩ thuật viết hậu hiện đại trong văn học đơng đại Việt Nam. Cùng với Nguyễn Bình Phơng, Thuận, Bùi Hoằng Vị, v.v, Hồ Anh Thái là một trong những tác giả tích cực và quyết liệt nhất trong việc sử dụng câu đơn ngắn, phá bỏ tính liên tục giữa câu văn, triệt tiêu quan hệ từ và giảm thiểu tối đa kiểu câu cảm thán trong tiểu thuyết.
Nhìn từ phơng diện tổ chức trần thuật, kĩ thuật viết tiểu thuyết của Hồ Anh Thái đã thực sự đem lại những nét mới cho văn xuôi đơng đại. Kiến tạo trên nền tảng của một quan niệm mới về hiện thực, con ngời và nghệ thuật, tiểu thuyết Hồ Anh Thái tỏ ra năng động, linh hoạt trong bút pháp khi lần lợt trải qua những thể nghiệm có tính đột phá. Cấu trúc phân mảnh tỏ ra khá thích hợp với t duy tiểu thuyết Hồ Anh Thái khi nhà văn lần lợt cho thấy khả năng mở rộng về cốt truyện và kết cấu của tiểu thuyết là hết sức lớn lao. Sự mở rộng theo hớng tháo rời các khung cốt truyện và kết cấu truyền thống, tổ chức nó theo h- ớng, mảnh vỡ, đa kết, đã đa lại cho tiểu thuyết khả năng vô tận trong việc chiếm lĩnh đời sống và kiến tạo thế giới nghệ thuật. Tơng hợp với cấu trúc phân mảnh, Hồ Anh Thái chủ động tìm đến lối trần thuật mới thông qua việc sử dụng giọng giễu nhại và dung hợp một cách tối đa nhiều hình thức ngôn ngữ (ngôn ngữ đời thờng, ngôn ngữ báo chí, ngôn ngữ khảo cứu). Sự kết hợp này cho thấy nỗ lực không biết mệt mỏi của nhà văn nhằm đổi mới phơng thức trần thuật một cách quyết liệt, táo bạo. Trong một chừng mực nhất định, những cách tân của Hồ
Anh Thái trong tiểu thuyết xứng đáng đợc coi là đóng góp có tính tiên phong cho tiểu thuyết Việt Nam đơng đại.
Kết luận
1. Hậu hiện đại là một khuynh hớng lớn của văn học thế giới đang bộc lộ nhiều triển vọng, nhất là khi mà toàn cầu hoá đã trở thành khí quyển của nhân loại. Với t cách là một nhân tố văn hoá mang tính thế giới, hậu hiện đại đã tham gia vào quá trình sáng tác góp phần đa lại một diện mạo mới cho văn học nhân loại theo hớng nhân bản hơn. Nhà văn hậu hiện đại gần nh đợc tự do tuyệt đối trong công việc sáng tác, đợc thoả mãn cá tính nghệ sĩ và nhu cầu thẩm mĩ cũng nh phát huy tối đa năng lực sáng tạo. Việt Nam mặc dù cha hội tụ đủ những điều kiện (kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá) cho sự phát triển chủ nghĩa hậu hiện đại nói chung, văn học hậu hiện đại nói riêng, nhng không vì thế mà không chịu ảnh hởng của t duy hậu hiện đại. Từ 1986 lại nay, văn học Việt Nam đứng trớc nhiều thử thách và cơ hội, trong đó, mỗi nhà văn có cách ứng xử khác nhau phản ánh khả năng tiếp biến của mỗi ngời. Hồ Anh Thái thuộc vào số những tác
giả đã thể hiện đợc khát vọng đổi mới quan niệm về văn học và sự năng động, sáng tạo trong bút pháp.
2. Xuất hiện cùng lúc với trào lu đổi mới văn học từ sau 1986, tiểu thuyết Hồ Anh Thái đã tạo dựng đợc những nét riêng, gây đợc chú ý của bạn đọc trong nớc cũng nh ở nớc ngoài bởi một lối tiếp cận, khám phá và thể hiện đời sống hết sức mới lạ, hấp dẫn mang dấu ấn của chủ nghĩa hậu hiện đại. Nỗ lực sáng tạo của Hồ Anh Thái trên lĩnh vực tiểu thuyết bớc đầu cho thấy, văn học Việt Nam đơng đại có sự ảnh hởng của chủ nghĩa hậu hiện đại dới dạng dấu hiệu, yếu tố và mang tính chủ động chứ không phải là hiện tợng vay mợn, ngoại nhập.
3. Xuyên suốt toàn bộ tiểu thuyết Hồ Anh Thái là một cách nhìn mới về hiện thực xã hội và con ngời, một quan niệm mới về nghệ thuật. ở đó, con ngời chứng kiến sự khủng hoảng niềm tin của chính mình, sự sụp đổ của hiện thực đ- ợc cố kết bởi những lí tởng cao siêu, sự tan vỡ của những bảng giá trị, sự trống vắng của kiếp nhân sinh, v.v, mà không thể cứu vãn. Thế giới ấy hiện diện đông đủ những kiểu ngời khác nhau và đặc biệt những kiểu ngời nghịch dị, tha hoá, bản năng, đông đảo và sống động hơn bao giờ hết. Cõi ngời đối diện với nguy cơ lớn nhất: sự biến mất của con ngời và nhân tính. Quan niệm về nghệ thuật đ- ợc giải phóng khỏi những quy ớc cũ, viết văn đợc xem nh một trò chơi của những khả năng sáng tạo, nhà văn không còn can dự quá nhiều vào tác phẩm, khung thể loại trở nên mong manh, v.v. Tất cả đều là hệ quả của một kiểu tâm trạng mới tơng ứng với thời đại, tâm thức hậu hiện đại.
4. Trên phơng diện tổ chức trần truật, vợt lên khỏi sự vay mợn, bắt chớc các thao tác, thủ pháp, kĩ thuật viết của các tác giả hậu hiện đại trên thế giới, Hồ Anh Thái đã tạo dựng cho tiểu thuyết của mình những hình thức biểu hiện mới lạ. Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái là một hiện thực đổ vỡ, đứt gãy đợc tổ chức bằng kiểu cốt truyện phân mảnh và kết cấu đa tuyến. Tơng hợp với cấu trúc đó là sự dung hợp của giọng điệu giễu nhại với khả năng dung nạp giữa ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ báo chí, ngôn ngữ tiểu thuyết. Ngoài ra, chất du kí - khảo cứu với kiến văn uyên bác và cách kiến trúc câu văn hết sức