nhìn vào khối lợng tác phẩm mà tác giả đã cho ra đời cùng những công việc mà anh đang làm, mới thấy hết sức lao động của anh, dẫu biết rằng trong lĩnh vực văn chơng, số lợng không phản ánh đợc tài năng của một nhà văn. Tiểu thuyết chính là bộ phận quan trọng nhất trong sự nghiệp văn chơng của Hồ Anh Thái. Nhìn từ lĩnh vực tiểu thuyết, có thể thấy không chỉ là một nhà văn có bút lực dồi dào, khả năng sáng tạo mãnh liệt, Hồ Anh Thái còn là một trong những cây bút tiểu thuyết tiên phong trong quá trình hội nhập với văn chơng thế giới. Những dấu hiệu hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái là những minh chứng xác thực nhất cho nỗ lực sáng tạo không mệt mỏi của nhà văn.
1.2.3. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong sáng tác của Hồ Anh Thái Thái
Văn học là nghệ thuật về con ngời và con ngời là trung tâm của mọi quy chiếu thẩm mĩ. Nhà văn mỗi khi cầm bút đều có ý thức khám phá những chiều sâu bí ẩn của con ngời, đều cố gắng đa lại những cái nhìn mới mẻ về cuộc sống. Cách miêu tả và biểu hiện con ngời của mỗi nhà văn có thể khác nhau làm nên tính phong phú và độc đáo cho hình tợng văn học. Tác phẩm văn học với t cách là một chỉnh thể nghệ thuật (nghĩa là có sự sống, có sinh mệnh và số phận riêng, không phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan) cũng đồng thời là sự thể hiện đầy đủ và sinh động nhất quan niệm nghệ thuật của tác giả, trong đó đáng chú ý nhất là quan niệm nghệ thuật về con ngời.
Theo Trần Đình Sử, “Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lí giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho các hình tợng nhân vật trong đó” [117, 41]. Quan niệm nghệ thuật về con ngời không phải là bất kì cách cắt nghĩa, lí giải nào về con ngời, mà là cách cắt nghĩa có tính phổ quát mang ý nghĩa triết học thể hiện trong việc miêu tả con ngời. Quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn hớng con ngời vào mọi chiều sâu của nó, cho nên đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất đánh giá giá trị nhân văn của văn học. Nhà văn vì vậy thờng luôn trăn trở về con ngời và những vấn đề của
con ngời, nêu ra những t tởng mới để hiểu về con ngời, do vậy càng khám phá quan niệm nghệ thuật về con ngời thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của họ, càng đánh giá đúng thành tựu và đóng góp của họ. Tiếp cận thế giới nghệ thuật của một nhà văn từ góc độ quan niệm nghệ thuật về con ngời đã giúp cho nghiên cứu văn học tránh khỏi việc rơi vào chủ quan cũng nh chỉ chú ý tới các phơng diện khách thể của nhân vật. Trong tác phẩm văn học, quan niệm nghệ thuật về con ngời có vai trò hết sức quan trọng, là chìa khoá để mở cửa bớc vào thế giới nghệ nghệ thuật của nhà văn. Quan niệm nghệ thuật về con ngời chi phối nội dung, t tởng, cảm hứng, đề tài, hệ thống nhân vật, kết cấu nghệ thuật, giọng điệu, các yếu tố trần thuật, v.v, của tác phẩm. Nh vậy, quan niệm nghệ thuật về con ngời là yếu tố then chốt, cơ bản của một chỉnh thể nghệ thuật, chi phối toàn bộ tính độc đáo của chỉnh thể ấy. Trong tác phẩm văn học, quan niệm nghệ thuật về con ngời thể hiện vai trò của nó qua cách nhà văn tổ chức, cấu trúc và biểu hiện tác phẩm với t cách là một sinh thể thẩm mĩ. Từ phơng diện này, ngời đọc có thể tiếp cận tác phẩm, khám phá vẻ đẹp nghệ thuật của nó một cách toàn diện, sâu sắc.
Hồ Anh Thái là nhà văn chuyên viết về đời sống thị dân, nh chính ông đã thú nhận: “( ) tôi không biết gì về nông thôn cả. Nếu không có hai lần đi sơ…
tán thời chống Mĩ thì tôi không có một tí kỉ niệm nào về cánh đồng, ao đầm, mùa màng Có lẽ chính hoàn cảnh đã chọn đề tài cho tôi, sống đâu quen đấy,…
làm gì biết nấy. Không thể gọi là đã hiểu, nhng tôi có thể nói tôi thuộc môi tr- ờng sống của mình” [91, 280]. Vì thế con ngời trong sáng tác của Hồ Anh Thái là những thị dân đủ mọi lứa tuổi, tầng lớp, giới tính, địa vị, giàu nghèo, sang hèn khác nhau. Tuy vậy, nổi bật hơn cả vẫn là tầng lớp trí thức, một trong những bộ phận dân c hết sức quan trọng của môi trờng thành thị.
Xã hội thị dân trong sáng tác của Hồ Anh Thái hết sức sinh động và đông đúc, họ là những ngời lao động bình thờng nh Ôsin, thanh niên, sinh viên, cán bộ, công chức nhà nớc, những văn nghệ sĩ, những ông Vip, những mađam, v.v. Đó là một đám đông gợi nhắc đám đông thị dân trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng ngày trớc. Trong đám đông nhốn nháo ấy, Hồ Anh Thái không bỏ sót
một ai, không có ai phải làm phông nền cả, tất cả đều lần lợt có cơ hội xuất hiện trên sân khấu cuộc đời, và họ không ai giống ai.
Trong giai đoạn đầu, con ngời trong sáng tác của Hồ Anh Thái đợc tái hiện dới một giọng văn đậm chất trữ tình, đôn hậu. Đó là những thanh niên đầy lí tởng và nhiệt huyết trớc cuộc đời nh Toàn, Hiệp, Minh, Trang (trong Ngời và xe chạy dới ánh trăng) và Hoà (trong Ngời đàn bà trên đảo), là Tân (trong
Trong sơng hồng hiện ra) chàng trai thế hệ hậu chiến với những trăn trở trong khi nhìn ngắm lại quá khứ của cha anh, mong muốn nhìn nó với cái nhìn không khoảng cách để có thể từ đó tạo dựng những thay đổi cho tơng lai. ở đề tài ấn Độ (trong hai tập truyện Tiếng thở dài qua rừng kim tớc và Ngời đứng một chân), sáng tác của Hồ Anh Thái thiên nhiều về chất suy t – triết lí, đó là những chiêm nghiệm buồn về cõi ngời. ở đó tác giả phơi mở một sự thật: “ngời ta có thể sống không hề hời hợt, sống một cách quyết liệt với xác tín cá nhân, ngời ta có thể đặt cọc bằng cả đời mình vì xác tín ấy, nhng cũng nhiều khả năng tất cả chỉ là sự hi sinh vô nghĩa cho các ảo tởng mà thôi” [63]. Tiếng thở dài qua rừng kim tớc là một truyện mà d vị của nó “không chỉ có vẻ đẹp của cây kim tớc đang mùa hoa rủ xuống nh những chùm nho vàng mọng trong suốt trớc mắt, mà da diết hơn là nỗi xót xa đau đáu khôn nguôi về sự bất lực của con ngời trớc những nghiệt ngã của hủ tục ngàn đời, trớc sự đói nghèo và lạc hậu” [90, 238]. Những con ngời trẻ trung đầy ắp tình yêu và cả sự lãng mạn nh Nilam, Ravi, Raija, rốt cuộc vẫn không chiến thắng đợc những lề thói cũ về hôn nhân. Còn lại đó là tiếng sáo của Raija ngày càng lãng đãng phiêu diêu nh một tiếng say, là cảm giác ê chề thân xác và nỗi xót đắng tâm hồn của Nilam. Trong cõi ngời này, dù ở đâu, không phân biệt về dân tộc, địa lí, văn hoá, con ngời đều có nguy cơ đối diện với sự phi nhân, với nỗi đau, với tình trạng bị đe doạ về nhân quyền.
Những sáng tác giai đoạn hậu ấn Độ nh các tập truyện ngắn Tự sự 265 ngày, Bốn lối vào nhà cời, Sắp đặt và diễn, Mời lẻ một đêm, v.v, đã chuyển sang giọng giễu cợt, trào lộng thể hiện những phát hiện mới về cõi ngời và con
ngời. Trong những sáng tác này, con ngời thị dân đợc lộn trái phía bị che khuất của nó, ở đấy không chỉ có những tiến bộ văn minh mà còn có một xã hội nhố nhăng, mua danh bán chức, những suy đồi trong lối sống, những mối quan hệ đ- ợc bao bọc bằng vật chất và danh vọng, những giả dối lọc lừa, những mánh khoé để tồn tại và loại trừ nhau, tất cả có ở cõi ngời đầy bất trắc ấy. Con ngời trong thế giới nghệ thuật của Hồ Anh Thái luôn tiềm ẩn những bất trắc, có khi đó là những bất trắc mà nó tự tạo ra, có khi lại do cõi ngời mang đến; ngời ta sẵn sàng chiếm đoạt nhau và bị chiếm đoạt, hai thái cực ấy gần nh không khác biệt nhiều. Con ngời luôn ở trong tình trạng sẵn sàng bị tha hoá, biến dạng bất cứ lúc nào, những giá trị của con ngời có thể bị đảo lộn chóng vánh, không có gì là đảm bảo cho sự bền vững, vĩnh cửu. Xã hội ấy, những con rối ngời ấy, cứ quay cuồng với những ảo tởng mà họ tự tạo ra, nào là tiền tài, danh vọng, bằng cấp, địa vị, v.v, vì chúng, ngời ta thanh trừng nhau, phản bội nhau, nghi kị nhau, mỗi ngời đóng một vai trong cõi ngời đó, và không ai có xu hớng từ bỏ. Nhìn con ngời trong vòng quay cuồng của danh lợi đua chen, sáng tác của Hồ Anh Thái ít nhiều gợi nhớ cõi ngời trong sáng tác của Vũ Trọng Phụng. Chẳng hạn, đó là một Phòng khách với lũ lợt kiểu ngời, trăm nghìn mối quan hệ trong xã hội thợng lu của tầng lớp quý tộc, trí thức; là Sân bay chứng kiến sự kiên nhẫn và quyết tâm đặt chân đến bằng đợc nớc Mĩ văn minh xa xôi của những phận ngời mà hành trang chỉ là lng vốn tiểu thị dân đậm đặc thói quen sinh hoạt và t duy tiểu nông, cùng trình độ tiếng Anh bổ túc công nông và nhiều nhất là một niềm tin thơ ngây cộng thêm rất nhiều ảo tởng về sự đổi đời nhiệm mầu nh trong truyện cổ tích. Hay đó là Cả một dây theo nhau đi rồng rắn, dị hợm mà kết cục là những cái chết ngẫu nhiên; là Ngôi nhà bên đờng tàu có mộ cổ với những xáo trộn đảo điên trong lối sống trớc sự tấn công quyết liệt của kinh tế thị trờng thời mở cửa, v.v.
Đức Phật, nàng Savitri và tôi là thử nghiệm mới của Hồ Anh Thái trên lĩnh vực tiểu thuyết, và có thể nói tác giả đã lại một một lần nữa làm mới mình một cách thành công. Nhìn từ phơng diện quan niệm nghệ thuật về con ngời, tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi đã khám phá những chiều kích khác
nhau của con ngời huyền thoại. Khi viết về Đức Phật, Hồ Anh Thái lựa chọn cách tiếp cận khá gần gũi, tái hiện những phơng diện đời thờng nh đó là một phần vốn có của nhân vật. Nhà văn cũng không có chủ ý “giải thiêng” nh nhiều ngời nhầm tởng: “Tôi chỉ muốn qua trang viết của mình, xây dựng một hình ảnh Đức Phật, gần gũi, giản dị đến đợc với mọi ngời, gạt mây mù và ánh sáng huyền thoại bao quanh đời Phật. Những bậc vĩ nhân là những hình ảnh rất thiêng liêng. Không thể có bất cứ mục đích hay mu toan nào có thể thực hiện việc giải thiêng hình tợng của họ” [60].
Văn học, ở nghĩa phổ quát nhất, là hơi thở của cuộc sống, là tiếng nói của của dân tộc, là suy t của thời đại, là cảm xúc của mỗi con ngời về cuộc đời và chính mình. Nhà văn vì thế phải luôn là ngời nhập cuộc, phải bắt nhịp đợc với đời sống, cảm nhận và để từ đó phát hiện ra quy luật đặc trng của mỗi thời kì, mỗi giai đoạn. Nhân tố quyết định cho sự thành công của nhà văn ở đây chính là quan niệm nghệ thuật về con ngời đợc thể hiện trong tác phẩm. Hồ Anh Thái, trong những sáng tác của mình đã không ngừng bộc lộ những suy t về con ngời theo một cách riêng. Những khám phá không ngừng về con ngời cũng nh sự đầy đặn cần thiết của quan niệm nghệ thuật về con ngời là nền tảng cho những thể nghiệm nghệ thuật mới mẻ của Hồ Anh Thái trên lĩnh vực tiểu thuyết.
1.3. Một số vấn đề lí thuyết về chủ nghĩa hậu hiện đại và sự tiếp nhận ở Việt Nam