Tâm thức hậu hiện đại trong văn học Việt Nam

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết hồ anh thái (Trang 58 - 60)

Văn học Việt Nam vốn gắn bó chặt chẽ với đời sống và vận mệnh dân tộc, nên sau 1975 cũng dần chuyển sang một thời kì mới, với những đặc điểm và quy luật vận động khác trớc. Sau 10 năm chuyển tiếp (1975 - 1985), nền văn học bớc vào thời kì đổi mới sôi nổi, hoà nhập vào công cuộc đổi mới mọi mặt trên đất nớc ta. Văn học Việt Nam từ thời kì đổi mới, là một quá trình văn học phong phú đa dạng và không ít phức tạp, lại đang tiếp diễn. Chẳng hạn, nhìn đời sống nh những mảnh vỡ, tiểu thuyết Hồ Anh Thái thể hiện tinh tế những nỗi hoang mang về con ngời.

Nói đến tâm thức hậu hiện đại không thể không nói tới hệ hình xã hội - kinh tế - văn hoá. Bớc sang thập kỉ 80 của thế kỉ XX, mô hình Xã hội chủ nghĩa trên thế giới khủng hoảng nghiêm trọng, các nớc Xã hội chủ nghĩa đồng loạt tiến hành cải tổ. Trớc tác động của tình hình thế giới, Việt Nam tiến hành đờng lối đổi mới toàn diện, đa đất nớc thoát ra khỏi khủng hoảng và bớc vào thời kì phát triển mới. Nền kinh tế thị trờng hình thành và phát triển thay thế cho nền kinh tế bao cấp, xã hội thuần nông nghiệp dần biến chuyển với sự dịch chuyển cơ cấu giữa nông thôn và thành thị theo hớng đô thị hoá, công nghiệp hoá - hiện

đại hoá. Đời sống xã hội không ngừng phát triển và có nhiều thay đổi nhanh chóng về mặt hệ hình: đạo đức, lối sống, quan niệm, giá trị, v.v. Sự phát triển kinh tế thị trờng đã làm biến đổi hẳn bộ mặt xã hội Việt Nam. Sự mở rộng, giao lu hợp tác về kinh tế - chính trị - văn hoá giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới trong xu thế toàn cầu hoá đã tạo ra rất nhiều cơ hội cho đất nớc. Trong bối cảnh ấy, tâm thức hậu hiện đại hình thành hết sức tự nhiên, nh thế nó tất yếu phải xảy ra. Có thể so với các nớc phát triển ở Âu - Mĩ, điều kiện để chủ nghĩa hậu hiện đại xuất hiện ở Việt Nam là hạn chế hơn rất nhiều. Nhng nh đã nói, chủ nghĩa hậu hiện đại bản chất nó không phải là thứ lý thuyết toàn trị, nó chống lại tính đặc tuyển, phá bỏ những giới hạn và ranh giới, nó đợc toàn cầu hoá tiếp thêm sức mạnh. Mặt khác, chủ nghĩa hậu hiện đại và xu thế toàn cầu hoá là hai hiện tợng có nhiều thống nhất, bổ sung và hỗ trợ cho nhau, trong đó, toàn cầu hoá tuy xuất hiện muộn hơn nhng lại là điều kiện vật chất hết sức quan trọng giúp cho chủ nghĩa hậu hiện đại trở nên mạnh mẽ và có ảnh hởng sâu rộng đến các quốc gia trên thế giới. Chính toàn cầu hoá, dới những điều kiện phôi thai của nó, đã thúc đẩy tiến trình hậu hiện đại hoá trong văn học Việt Nam. Chủ nghĩa hậu hiện đại, một mặt vừa là sự tiếp nối vừa là sự phản ứng lại hay phủ định và nhằm vợt qua chủ nghĩa hiện đại; mặt khác, là kết quả của những điều kiện sống thời đại hậu kĩ nghệ với những tiến bộ vợt bậc của công nghệ thông tin và viễn thông cũng những tháo dỡ của t duy giải kiến tạo. Nguyễn Hng Quốc đã có lí khi cho rằng, ở các quốc gia nh Việt Nam, dù cha hoàn tất quá trình hiện đại hoá nhng vẫn có thể trải nghiệm từ đó thử nghiệm chủ nghĩa hậu hiện đại; ngợc lại, với tâm thế hậu hiện đại vốn chủ trơng phi tâm hoá, nghi ngờ mọi đại tự sự và đề cao vị trí ngoại biên, ngời ta sẽ tự tin khi đối diện với toàn cầu hoá và sẽ biết cách tận dụng những tinh hoa của thế giới. Thực tế cho thấy, rất nhiều quốc gia, bằng con đờng toàn cầu hoá, đã đi vào chủ nghĩa hậu hiện đại mà không cần phải hội tụ đầy đủ các điều kiện cần có của nó (chẳng hạn, trờng hợp các n- ớc nh Nga, Trung Quốc, ấn Độ và nhiều nớc ở Nam Mĩ). ở Việt Nam hiện nay, về cấu trúc kinh tế vẫn thuộc thế giới thứ ba, nhng trong điều kiện sinh hoạt xã hội lại mang nhiều đặc điểm hậu hiện đại, đặc biệt là ở nền văn hoá tiêu thụ và

văn hoá thị giác mang tính li tâm, đứt đoạn và phân mảnh rất cao. Văn học Việt Nam, từ sau 1986, nhất là hơn một thập kỉ gần đây nhất, trong những chừng mực nhất định, thấy xuất hiện dấu hiệu của tâm thức hậu hiện đại trong hoạt động sáng tác, tiếp nhận và phê bình. Các cây bút Việt bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến việc văn học thế giới đang nh thế nào, nhà văn trên thế giới đang viết gì và ngời đọc ngoài lãnh thổ Việt Nam đang chờ đợi những gì ở các nhà văn. Trong sáng tác của nhà văn Việt, bắt đầu có sự ảnh hởng của tâm thức hậu hiện đại, dĩ nhiên là mang đặc thù của văn học Việt Nam. Những gơng mặt đáng chú ý là: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Châu Diên, Nguyễn Bình Phơng, Phan Thị Vàng Anh, Bùi Hoằng Vị, Nguyễn Viện, Inrasara, Hồ Anh Thái, Đoàn Minh Phợng, Nguyễn Ngọc T, Thuận, Phan Việt, Lê Anh Hoài, v.v. Các cây bút nói trên quan tâm nhiều hơn đến những tình thế hiện sinh hàng ngày, họ bắt đầu nhận thấy những đổ vỡ, đứt đoạn trong tâm thức xã hội, chẳng hạn nh tình trạng vong thân, tha hơng, bế tắc, cô đơn, xa lánh đời sống, những vấn đề nhạy cảm có tính toàn cầu của thân phận ngời trong xã hội hậu hiện đại. Về phía ngời đọc, những cố gắng tự làm mới mình và làm mới nền văn học đợc đông đảo ngời đọc hởng ứng, khiến cho đời sống văn học những năm gần đây bớt đi sự ảm đạm và có nhiều dấu hiệu khởi sắc đáng lạc quan.

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết hồ anh thái (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w