Khái niệm giọng giễu nhạ

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết hồ anh thái (Trang 109 - 111)

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “là thái độ, tình cảm, lập tr- ờng, t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả, thể hiện trong lời văn, quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [25, 134]. Giọng điệu là một phạm trù thẩm mĩ của tác phẩm văn học, nó cần thiết cho việc sắp xếp các yếu tố hình thức khác nhau, làm cho tác phẩm có cùng một âm hởng, giọng điệu đợc thiết kế bởi mối quan hệ, thái độ, lập trờng, t tởng, tình cảm của ngời kể chuyện với các hiện tợng, các sự kiện đợc miêu tả cũng nh ng- ời nghe tạo thành giọng điệu trần thuật. Cũng nh việc tổ chức cốt truyện, xây dựng nhân vật, v.v, giọng điệu góp phần làm nên phong cách nhà văn. Giọng điệu trong tác phẩm vừa là tố chất thiên bẩm vừa gắn với quan điểm, thái độ, cách nhìn về cuộc đời và con ngời của nhà văn.

Mỗi một thời kì văn học thờng có một giọng đặc trng, còn gọi là chủ âm. Văn học Việt Nam 1945 – 1975 có giọng chủ âm là ngợi ca con ngời, ngợi ca chiến thắng, mỗi tác phẩm là một bài ca; sau 1975 văn học chuyển sang giọng thâm trầm, nghiêng về chiêm nghiệm. “Tác phẩm nhại là kiểu sáng tác phổ biến trong văn học thời hậu hiện đại” [52, 316]. Nhại theo tiếng Hi Lạp có nghĩa là một bài hát đợc hát cùng bài hát khác. Trong văn học, nhại là hình thức phê bình châm biếm hoặc là hình thức chế giễu khôi hài bằng cách bắt chớc phong cách và bút pháp của một nhà văn hoặc một một nhóm nhà văn riêng biệt. Giễu nhại, còn đợc gọi là nhại là một khái niệm rất rộng, chỉ một thủ pháp nghệ thuật bao gồm trong nó hệ thống các yếu tố khác. Tuy nhiên, không phải văn học hậu hiện đại sản sinh ra văn học nhại. Ngay trong lòng chủ nghĩa hiện đại, nhiều bậc thầy văn chơng đã sử dụng kĩ thuật nhại, tiêu biểu nh Joyce và Kafka. Thế

kỉ XX là thế kỉ bùng nổ loại hình văn học nhại. “ở mỗi giai đoạn bớc ngoặt lịch sử, văn chơng đều xuất hiện các tác phẩm nhại. Nói cách khác, việc xuất hiện tác phẩm nhại là dấu hiệu hoặc động lực thúc đẩy sự đổi thay của xã hội theo h- ớng tốt đẹp hơn. Bởi lẽ, về bản chất, nhại gắn với tiếng cời để tống tiễn cái xấu, cái ác, chào đón cái thiện, cái tốt đẹp hơn. Và bao giờ cũng vậy, khi nhại xuất hiện thì chủ thể nhại ý thức đợc sức mạnh, sự thắng thế của mình trớc đối tợng nhại. Tuy nhiên, sự thắng thế này vẫn chỉ ở trong phạm vi tranh chấp chứ cha đ- ợc thực hiện rõ ràng” [52, 317]. Nhại gắn với giải thiêng, thay thế, ở phơng Tây, giải thiêng là một nguyên tắc sống còn, là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội vì chẳng có gì là bất biến và trờng cửu ở cuộc đời. Giải thiêng không có nghĩa là phủ nhận hay bôi đen quá khứ, thần tợng, mà đó là cách nhìn quá khứ một cách tỉnh táo, qua đó giúp con ngời ý thức hơn về thực tại. Khi sử dụng nhại, các nhà văn không đặt trọng tâm cái nhìn của mình lên quá khứ, có nghĩa họ không thực sự quan tâm cái đã qua, cái mà họ mang ra chế giễu, bao giờ họ cũng hớng đến thực tại. Một đặc điểm quan trọng thờng thấy trong văn học nhại là tính đa trị, đa diện mạo, tạo ra độ mờ hoá cho sự kiện, hình tợng.

Giễu nhại với t cách là một thủ pháp đã xuất hiện từ rất sớm, ngay trong các tác phẩm văn học thời cổ đại và có mặt cho đến tận ngày nay, không chỉ trong văn học mà trong tất cả các bộ môn nghệ thuật khác. Theo Nguyễn Hng Quốc, “Từ mấy chục năm nay hình thức giễu nhại ngày càng phổ biến trong văn học trở thành một trong những đặc trng nổi bật nhất của phong cách sáng tác hậu hiện đại” [70]. Giọng điệu giễu nhại là một bộ phận của văn học nhại, của bút pháp nhại, nó thuộc về giọng điệu của văn học hớng đến việc tạo ra tiếng c- ời hài hớc.

Chủ nghĩa hậu hiện đại cho rằng, giễu nhại nh là một phơng thức tiêu biểu mà các nhà văn muốn dùng để chống chọi với bản chất dối trá của ngôn ngữ, nhà tiểu thuyết hậu hiện đại giễu nhại chính mình bằng hành vi giễu nhại. Các nhà văn hậu hiện đại gọi giễu nhại là u-mua màu đen (black humor), kết hợp giữa hoang đờng với hoạt kê, vạch ra tính chất buồn cời trong những sự việc thờng thấy, cời cợt một cách khôi hài chua chát, kể cả tự trào trong một trạng

Một phần của tài liệu Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết hồ anh thái (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w