Kết cấu là một phơng diện cơ bản của sáng tác nghệ thuật. Trên một mức độ lớn, có thể nói sáng tác tức là kết cấu. Kết cấu là toàn bộ tổ chức tác phẩm trong tính độc đáo, sinh động, gợi cảm của nó nhng trong phần sâu sắc nhất của nó không phải là sự liên kết theo những công thức, biện pháp có sẵn, mà là liên kết theo sự phát hiện đời sống và suy nghĩ của nhà văn. Vì vậy, kết cấu chính là phơng tiện khái quát nghệ thuật.
Về căn bản, kết cấu thể hiện ở hai bình diện. Kết cấu đợc mở rộng theo chiều ngang, tức xem xét ở bình diện thể loại, có: kết cấu tự sự, kết cấu trữ tình, kết cấu kịch. Nhìn từ chiều dọc, tức nghiên cứu mối quan hệ quy định và tuỳ thuộc của các cấp độ tác phẩm nh một chỉnh thể, kết cấu tồn tại ở hai cấp độ cơ bản: cấp độ hình tợng và cấp độ trần thuật. Kết cấu hình tợng bao gồm hệ thống hình tợng nhân vật và hệ thống sự kiện. Trong đó, hệ thống hình tợng nhân vật là toàn bộ mối quan hệ qua lại của các yếu tố cụ thể cảm tính tạo nên hình tợng nghệ thuật mà trung tâm là mối quan hệ của các nhân vật; hệ thống sự kiện bao gồm các mặt truyện, cốt truyện, trật tự trần thuật (ở đây cốt truyện đóng vai trò
là yếu tố trung tâm). Kết cấu văn bản nghệ thuật là sự phân bố thế giới hình t- ợng qua một văn bản ngôn từ nhằm đạt đợc hiệu quả t tởng thẩm mĩ. Kết cấu văn bản nghệ thuật bao gồm hai thành phần: bố cục và thành phần của trần thuật (giới thiệu nhân vật, miêu tả chân dung, ngoại cảnh, tâm trạng, đối thoại, độc thoại, lời bình của tác giả, v.v); tổ chức điểm nhìn trần thuật (điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngoài, v.v).
Tóm lại, kết cấu là sự hình thành và liên kết các bộ phận trong bố cục của tác phẩm, là sự tổ chức, sắp xếp các yếu tố, các chất liệu tao thành nội dung tác phẩm trên cơ sở đời sống khách quan và theo một chiều hớng t tởng nhất định.
Tơng ứng với cốt truyện phân mảnh các nhà văn hậu hiện đại cũng tìm đến kết cấu phân mảnh nh một sự lựa chọn a thích nhất. “Nhà văn hậu hiện đại không còn tín nhiệm cái tổng thể và sự kết thúc gắn với những truyện truyền thống, mà a chuộng những phơng thức khác của kết cấu tự sự. Một phơng thức có thể thay vào đó là phơng thức đa kết, đó là phơng thức chống lại sự kết thúc bằng cách ban cho một cốt chuyện rất nhiều hệ quả có đợc” [4, 245]. Những câu chuyện mờ nhạt về tính chuyện, nhiều khi gợi cảm giác manh mún, phân tán, không tập trung vào một chủ đề nào hết chỉ có thể đợc thể hiện trong kiểu kết cấu phân mảnh, không chú trọng đến tính logic mà coi trọng tính cảm tính của đời sống đợc miêu tả. Theo nh cách nói của John Hawkes, kẻ thù của tiểu thuyết là cốt truyện, nhân vật, cảnh trí và đề tài; và nhà văn hậu hiện đại gắng hết sức đập vỡ bốn thạch trụ văn chơng này đi vào quên lãng, cốt truyện bị nghiền thành từng viên nhỏ của biến cố và hoàn cảnh, nhân vật bị phân tán thành một bó của khát vọng nhức nhối, cảnh trí thì chỉ là những phông màn, đề tài thì mơ hồ.
Cấu trúc phân mảnh là cách gọi quy ớc để chỉ kiểu cấu trúc phi tuyến tính, không chú trọng trình tự sự kiện, không tuân theo tiến trình thời gian, không tuân theo logic thông thờng. Ngời ta vẫn gọi bằng những tên khác nhau nh cấu trúc xoắn kép hoặc cấu trúc nhiều tầng.
Theo Lê Huy Bắc, nét đặc trng của tự sự hậu hiện đại là không suy diễn, không nhảy vào nội tâm nhân vật nh cách các nhà hiện đại vẫn làm, vì cách tự
sự này nên quan hệ giữa các nhân vật là mảnh vỡ, là chắp nối, là những phiến đoạn chia cách của cuộc đời. Về phơng diện nào đó mà nói, cũng có thể mợn cách nói ấy để nhận xét về tác phẩm Hồ Anh Thái.
Hồ Anh Thái tỏ ra a thích lối kết cấu của văn học hậu hiện đại hơn là sử dụng kết cấu truyền thống. Ngời và xe chạy dới ánh trăng là sự thể nghiệm sớm nhất cho lối kết cấu phân mảnh. Nhìn từ bình diện kết cấu hình tợng, tiểu thuyết này đã bắt đầu cho thấy sự phân rã trong mối quan hệ của các nhân vật cũng nh tính lỏng lẻo rời rạc trong hệ thống sự kiện. Các nhân vật chính phụ tuy vẫn phân biệt nhng không thật rõ ràng (Toàn, Khuynh có thể coi là hai nhân vật chính và có vẻ nh tác giả không chú tâm vào điều này). Nhà văn không cố ý kể lại một câu chuyện hoàn chỉnh nào, những chuyện về Toàn, Khuynh đều có tính chắp nối, đặc biệt sẽ rất lúng túng khi phải tóm tắt cốt truyện của tác phẩm. Tuy nhiên ở giai đoạn này, những dấu hiệu cách tân trên phơng diện kết cấu là cha thật rõ ràng, tất cả mới dừng lại ở những tín hiệu chuẩn bị cho giai đoạn sáng tác sau này.
Cõi ngời rung chuông tận thế có thể coi nh một sự thể nghiệm táo bạo của Hồ Anh Thái trên rất nhiều phơng diện, trong đó đáng chú ý là về mặt kết cấu. ở kết cấu hình tợng, tác giả với sự lựa chọn điểm nhìn trần thuật từ góc nhìn của cái ác nên tính đối lập tơng phản của nhân vật là không thật rõ ràng, ngoại trừ sự khu biệt Thiện - ác, nhng đây lại không phải là điều tác giả chú trọng. Hệ thống nhân vật đợc đặt dới điểm nhìn của nhân vật “tôi” và xoay quanh số phận kì lạ của Mai Trừng. Hệ thống sự kiện hết sức phức tạp, ngổn ngang, đó là những câu chuyện về một cõi ngời nhốn nháo, đầy bất trắc với sự tàn bạo của cái ác. Những nhân vật nh Cốc, Bóp, Phũ lần lợt hiện diện và đều chết một cách kì lạ nh thể là sự trả giá cho những tội ác mà chúng gây ra. Cả nhân vật “tôi” cũng đợc lật mở những trang đời, những mu toan, những thủ đoạn, những tội ác lần lợt đợc phơi bày, những bi kịch nối tiếp bi kịch, cõi ngời tởng chừng đang có nguy cơ tận thế. Nhìn từ phơng diện kết cấu văn bản trần thuật, bố cục trần thuật và các thành phần trần thuật không còn tuân thủ tính logic và tuyến tính nữa. Tất cả bị đảo lộn, chồng chéo theo những câu chuyện đ-
ợc kể ra, không có câu chuyện nào là trọng tâm hay không trọng tâm, tất cả đều có ý nghĩa. Chuyện ăn chơi, phá phách, hởng lạc của Cốc, Bóp, Phũ và đám thanh niên thành phố, chuyện làm ăn của Thế, chuyện đời của một thuyền trởng (“tôi” tức Đông), chuyện đời kì lạ của Mai Trừng, chuyện về các chiến sĩ Trờng Sơn năm nào, chuyện phim ảnh, ca nhạc, ngời mẫu, mua bán dâm, v.v. Điểm nhìn trần thuật đợc trao cho “tôi”, kẻ đồng loã với cái ác đang trên hành trình h- ớng thiện, từ điểm nhìn này, cõi ngời đợc nhìn thấy ở những dấu hiệu của ngày tận thế, cái ác ngày một hung bạo, con ngời có xu hớng càng ngày càng lún sâu vào vòng quay của nó và cơ hồ không tìm thấy lối ra. Điểm nhìn cận cảnh về cái ác khiến ngời ta không khỏi bàng hoàng, kinh hãi trớc sự tha hoá của cõi ng- ời và nguy cơ biến mất của nhân tính.
Mời lẻ một đêm tiếp tục là một thể nghiệm nữa (có thể nói là bớc đi xa nhất) của Hồ Anh Thái ở kết cấu phân mảnh. Từ góc độ hình tợng, tiểu thuyết này đã làm một cuộc cách mạng thật sự khi nhà văn tung ra một hệ thống nhân vật hết sức đông đảo. Nhng điểm độc đáo ở chỗ, không có nhân vật chính, mỗi nhân vật là một vai trong xã hội ồn ã, dờng nh các nhân vật ấy không hề có quan hệ với nhau theo các kiểu truyền thống (nh đối lập, đối chiếu, tơng phản, bổ sung) mà tồn tại một cách dửng dng, rời rạc, tạo nên một đám đông nhốn nháo của đời sống thị dân. Thêm vào đó, cốt truyện đã bị vỡ vụn khi nhà văn không kể một câu chuyện cụ thể mà là nghìn lẻ một chuyện của đời sống thị dân Việt Nam đơng đại, những câu chuyện không đầu không cuối tởng nh rất vu vơ, không ăn nhập gì với nhau. Từ góc độ văn bản nghệ thuật, bố cục thoạt nhìn có vẻ rất cổ điển (đôi tình nhân bị nhốt, đợc giải cứu, chia tay), nhng thực tế tác phẩm chỉ mợn tình huống ấy nh là cái cớ để tổ chức một điểm nhìn hoàn toàn khách quan, ở đó, tác giả ngoại trừ hai lần xuất hiện rất ngắn ngủi (ở đầu và cuối tác phẩm), đã thực hiện cuộc “đào thoát” hoàn toàn khỏi tác phẩm. Toàn bộ tiểu thuyết đợc cấu trúc thành 9 phần, mỗi phần lại hoàn toàn có thể tách ra độc lập nh một truyện ngắn: Cặp tình nhân: căn hộ chung c - hoạ sĩ trồng cây chuối; Bà mẹ: năm lần đò và những cuộc phiêu lu; Ngời đàn bà: ng- ời đỡ đầu - chuyến đi dọc theo đất nớc; Ngời đàn ông: nhà phê bình nghệ
thuật mở dịch vụ hùng biện; Ngời đàn bà: trở thành mệnh phụ phu nhân;
Thằng bé hàng xóm: cứu tinh sành điệu; Ông Víp: tình huống trớ trêu - nhắm mắt diễn thuyết; Thằng bé: ngời cá và ngời kể chuyện; Vĩ thanh: chuyện cha có trong mời lẻ một đêm. Hồ Anh Thái cố tình tạo ra một sờn truyện rõ ràng, chi tiết nhng đó là sự rõ ràng và chi tiết của hàng loạt câu chuyện và chi tiết rời rạc mà tác giả nh thể vô tình lợm lặt đợc một cách ngẫu nhiên. Có thể nhìn thấy sự tơng đồng nh thế trong cách tổ chức sờn truyện ở Thiên Sứ của Phạm Thị Hoài: Cửa sổ - Ma - Bé Hon - Chủ nhật - Tủ sách - Chuyển động Brow - Biến cố - Những gơng mặt - Mô hình I - Không đề - Đám tang - Lễ cầu hôn - Đám cới - Thơ Ph - Mô hình II - Ngời đàn bà công dân - Nhật kí chị Hằng - Hành trình Magellan - Đoạn kết. Theo La Khắc Hoà, nhan đề các chơng chứng tỏ mối liên hệ nhân qua theo thời gian của sự kiện, biến cố bị đứt tung, kết cấu tự sự của tác phẩm hoàn toàn bị phá vỡ, thế giới hình tợng bị tháo rời, phân mảnh, văn bản ngôn từ nổi lên trên bình diện thứ nhất của văn bản nghệ thuật. Cũng chính những nhan đề ấy nói với ta, văn bản ngôn từ là một tổ chức liên văn bản, văn bản này chồng xếp, ghép nối với văn bản kia, chỗ nào cũng có thể bắt gặp hiện tợng đứt mạch, gẫy mạch của lô gíc ngữ nghĩa, kết cấu truyện hoá thành kết cấu của tuỳ bút, tản văn, tiểu luận. Trong trờng hợp Mời lẻ một đêm, kết cấu tiểu thuyết đã nhờng chỗ cho báo chí, phóng sự, tạp văn.
Đức Phật, nàng Savitri và tôi, tiểu thuyết mới nhất của Hồ Anh Thái cũng là một “cuộc chơi kết cấu” khác của nhà văn. Nhìn từ kết cấu hình tợng, tác giả xây dựng hệ thống hai tuyến nhân vật: những nhân vật hôm nay (“Tôi”, Savitri- Nữ Thần Đồng Trinh thất sủng đang làm hớng dẫn viên du lịch, nhân viên lễ tân khách sạn); những nhân vật huyền sử cách đây hai mơi sáu thế kỉ (công chúa Savitri, Đức Phật). Cầu nối giữa hai tuyến nhân vật chính là những câu chuyện về cuộc đời Phật, là những bao tải chữ Sanskrit đợc Savitri - hớng dẫn viên du lịch mang theo trong mỗi hành trình. Có ba câu chuyện đợc lồng ghép vào nhau tơng ứng với ba nhân vật: “tôi”, công chúa Savitri, Đức Phật. Phần của nhân vật “tôi” có tính chất dẫn chuyện, gọn nhẹ, mênh mang. ở nàng
Savitri, một bữa tiệc hoành tráng của lịch sử, văn hoá ấn Độ đợc bày ra: nào là kiến thức về đạo Bà La Môn, Veda, Upanishad, Ramayana, Mahabharata, Kama Sutra, v.v. Phần về Đức Phật là những chơng sách kể về cuộc đời huyền thoại của Phật bằng cái nhìn thiền quán rất riêng của Hồ Anh Thái. Từ phơng diện kết cấu văn bản nghệ thuật, tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi đợc tổ chức luân phiên giữa ba câu chuyện đó, với sự luân phiên của các phiến đoạn: về nhân vật tôi có 5 phiến đoạn, Savitri có 11 phiến đoạn, Đức Phật có 13 phiến đoạn. Mỗi phiến đoạn là những mảnh ghép của hiện thực, ở đó những câu chuyện về cuộc đời phóng túng của Savitri và những cuộc hành lạc thoả mãn con ngời bản năng cũng nh lấp đầy khao khát về một mối tình vô vọng, là hành trình trở thành Đấng Giác Ngộ rồi thành Đức Phật của thái tử Shidarta. “Một dòng sông viên miễn không ngừng chảy đợc mô tả qua nhiều hành trình lồng ghép trong nhau theo những vòng tròn đồng tâm: vòng ngoài cùng là chuyến đi của tôi và Savitri - hậu thân, cô gái hớng dẫn viên du lịch, ngời kể chuyện Phật. Vòng bên trong là cuộc săn đuổi của Savitri - tiền thân. Ngời trong suốt bốn m- ơi năm luôn tìm cách níu kéo Shidarta về với cõi trần. Vòng trong cùng là hành trình của thái tử Shidarta đi tìm chân lí” (Trần Thuỳ Mai).
Có thể nói, kết cấu phân mảnh là một sự lựa chọn a thích của tiểu thuyết Hồ Anh Thái. Tính chất nới lỏng và xu hớng mở rộng của kiểu kết cấu này tạo cho tiểu thuyết Hồ Anh Thái khả năng dung hợp về các mặt thể loại, ngôn ngữ, giọng điệu. Nhờ đó, tính chất dân chủ của thể loại đợc phát huy tối đa, mở đờng cho sự thâm nhập ngày càng mạnh mẽ của khuynh hớng liên văn bản và phơng thức huyền thoại. Tuy nhiên, phản ứng của ngời đọc trớc lối kết cấu phân mảnh trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái cũng không đồng nhất. Có thể dễ dàng nhận thấy, bên cạnh những thành công đã nhận đợc sự ủng hộ của đông đảo độc giả và giới nghiên cứu – phê bình, tiểu thuyết Hồ Anh Thái ở một vài trờng hợp nhất định (chẳng hạn tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tôi) lại khá “kén” ngời đọc. Quán tính tiếp nhận cũ, trình độ văn hoá khác nhau, không cùng gu thẩm mĩ, khác nhau về môi trờng sống và làm việc, v.v, có thể kể nh là những nguyên nhân dẫn đến hiện tợng nói trên. Điều này cũng thật dễ hiểu khi mà với
một nền văn học đang trong quá trình bớc đầu hội nhập với văn học thế giới, thì những thử nghiệm nói trên của Hồ Anh Thái cũng nh rất nhiều tác giả trẻ hiện nay có thể coi là một sự trải nghiệm cần thiết cho những thành tựu về sau của văn học đơng đại Việt Nam.