II. Kết quả kiểm tra đỏnh giỏ, xếp loại từng nội dung
9. Cấu trỳc luận văn
3.3.2. Điều kiện về con người
Trũn việc quản lý giỏo viờn thực hiện quy chế chuyờn mụn hiệu trưởng nắm thụng tin qua kiểm tra trực tiếp và thụng qua đội ngũ Ban chuyờn mụn cựng cỏc tỏc động đến “quỏ trinh giỏo viờn thực hiện quy chế chuyờn mụn” cũng là đội ngũ Ban chuyờn mụn. Vỡ vậy việc hỡnh thành, bồi dưỡng, điều khiển và kiểm tra thành viờn của Ban chuyờn mụn là hết sức cần thiết.
Mỗi giỏo viờn đều cú khả năng tự kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyờn mụn của bản thõn, của đồng nghiệp và đỏnh giỏ hoạt động của kiểm tra viờn.
Vậy để bảo đảm tớnh dõn chủ, hiệu quả trong cụng tỏc kiểm tra, hiệu trưởng cần:
+ Bồi dưỡng nhận thức cho hội đồng sư phạm về tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế chuyờn mụn để giỏo viờn chủ động và tự giỏo chấp hành sự kiểm tra.
+ Bồi dưỡng nhận thức, năng lực cho Ban chuyờn mụn để kiểm tra giỏo viờn thực hiện quy chế chuyờn mụn.
+ Bồi dưỡng nghiệp vụ cho Ban chuyờn mụn để thực hiện kiểm tra giỏo viờn thực hiện quy chế chuyờn mụn.
+ Cụng khai, uỷ quyền cho cỏc Ban chuyờn mụn trước hội đồng trong cụng tỏc kiểm tra giỏo viờn thực hiện quy chế chuyờn mụn.
3.3.2.1. Bồi dưỡng nhận thức gồm cỏc nội dung sau:
- Cỏc nội dung thực hiện quy chế chuyờn mụn: Soạn, giảng, chấm bài, chữa bài.
- Cỏc chức năng quản lý: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
- Cỏc kế hoạch, mục tiờu, cỏc mẫu kế hoạch quan lý giỏo viờn thực hiện quy chế chuyờn mụn.
- Cỏc cấp quản lý nhà trường: Bộ, sở.
- Cỏc cấp quản lý giỏo viờn: Bộ, sở, trường, tổ.
- Cỏc cấp tham gia kiểm tra và cựng kiểm tra thực hiện quy chế chuyờn mụn: Hiệu trưởng, phú hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phú, giỏo viờn.
- Thực tiễn nhà trường cần kiểm tra những nội dung gỡ? Giải quyết gỡ? - Xõy dựng sự nhất trớ cao về nội dung, phương phỏp làm việc cho Ban chuyờn mụn.
- Xõy dựng, củng cố lề lối làm việc để nõng cao hiệu quả kiểm tra.
3.3.2.2. Bồi dưỡng nghiệp vụ Ban chuyờn mụn gồm những nội dung sau:
Bồi dưỡng những vấn đề chung về cụng tỏc kiểm tra. - Vai trũ của cụng tỏc kiểm tra trong quản lý nhà trường. - Chức năng của cụng tỏc kiểm tra: Cú bốn chức năng chớnh: + Kiểm soỏt và phỏt hiện
+ Động viờn và phờ phỏn + Đỏnh giỏ
+ Thu thập thụng tin thực hiện mối liờn hệ nghịch trong quản lý - Nguyờn tắc của cụng tỏc kiểm tra: Cú 5 nguyờn tắn phổ biến + Nguyờn tắc phỏp chế
+ Nguyờn tắc kế hoạch + Nguyờn tắc khỏch quan + Nguyờn tắc hiệu quả + Nguyờn tắc giỏo dục
* Bồi dưỡng về cụng cụ và phương tiện kiểm tra:
- Nhận thức đỳng. Làm đỳng chức năng và thẩm quyền.
- Trang bị những cụng cụ và phương tiện cụ thể: Xõy dựng và nắm vững cỏc chuẩn mực để căn cứ vào đú mà đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan và chớnh xỏc. Cỏc chuẩn mực đú là:
+ Hệ thống cỏc luật của nhà nước về giỏo dục
+ Mục tiờu, kế hoạch đào tạo, điều lệ, quy chế chuyờn mụn, hồ sơ sổ sỏch của ngành.
+ Nắm vững cỏc yờu cầu của chương trỡnh cỏc mụn học, yờu cầu từng chương, từng bài của từng bộ mụn ở cỏc khối, lớp, cấp học (được ghi trong hướng dẫn thực hiện chương trỡnh mụn học).
+ Nắm vững đặc trưng phương phỏp giảng dạy bộ mụn, kinh nghiệm giảng dạy tiờn tiến và cỏc thành tựu mới về phương phỏp (được ghi trong hướng dẫn phương phỏp giảng dạy cỏc bộ mụn).
+ Nắm vững phương phỏp dự giờ, cỏch phõn tớch sư phạm bài trờn lớp. + Nắm vững cỏch đỏnh giỏ bằng điểm số, cỏch cho điểm đối với học sinh. Bồi dưỡng về nghiệp vụ kiểm tra gồm 8 nội dung chớnh sau:
a. Mục đớch yờu cầu của kiểm tra:
Đỏnh giỏ khỏch quan, toàn diện chất lượng hoạt động sư phạm của giỏo viờn để tư vấn biện phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy, đụn đốc việc thực hiện quy chế chuyờn mụn, xỏc định một trong những căn cứ quan trọng để quyết định việc bố trớ sử dụng, đào tạo bồi dưỡng và đói ngộ giỏo viờn một cỏch hợp lý. Hoạt động kiểm tra phải đạt hai yờu cầu: Kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng,
hiệu quả giảng dạy của giỏo viờn đối chiếu với quy định của chương trỡnh, nội dung, phương phỏp và kế hoạch giảng dạy. Xem xột hoạt động của giỏo viờn, phỏt hiện tiềm năng, hạn chế, yếu kộm, giỳp phỏt hiện cỏc khả năng, sở trường vốn cú và khắc phục hạn chế thiếu sút.
b. Chuẩn bị:
Những thụng tin cần thiết liờn quan đến giỏo viờn được kiểm tra: Điều kiện và tỡnh hỡnh giảng dạy của giỏo viờn được kiểm tra. Quỏ trỡnh đào tạo, thõm niờn, quỏ trỡnh cụng tỏc, đỏnh giỏ của lần kiểm tra trước. Nắm trước thụng qua hiệu trưởng và dư luận đối với giỏo viờn được thanh tra về cụng tỏc chuyờn mụn, tinh thần trỏch nhiệm, hiệu quả giảng dạy và giỏo dục.
c. Dự giờ
- Kiểm tra trỡnh độ nghiệp vụ dư phạm:
Xem xột trỡnh độ nắm vững mục đớch, yờu cầu, chương trỡnh, nội dung giảng dạy, vị trớ của bài giảng trong hệ thống chương trỡnh.
Mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng của bài dạy, xỏc định trọng tõm, yờu cầu tối thiểu cho cả lớp và những vấn đề cú thể mở rộng, nõng cao cho những học sinh khỏ giỏi.
Cấu trỳc bài dạy của giỏo viờn cú hợp lý khụng. - Năng lực sử dụng phương phỏp (kỹ năng sư phạm).
Phải coi đõy là nội dung quan trọng nhất cần xem xột khi đỏnh giỏ năng lực sư phạm của giỏo viờn, vỡ nếu giỏo viờn chỉ nắm chắc kiến thức thỡ chưa đủ để làm cho học sinh nắm bài tốt. Cần giỳp giỏo viờn nắm vững và thực hiện hai hướng đổi mới sư phạm quan trọng:
Phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc trong học sinh, làm cho học sinh chủ động tỡm kiếm, chiếm lĩnh tri thức, rốn luyện kỹ năng, tranh làm cho học sinh học tập một cỏch thụ động.
Giảng dạy theo phương phỏp cỏ thể hoỏ, quan tõm đến đặc thự cỏc đối tượng học sinh. Trờn cơ sở nắm được năng lực, nhịp độ làm việc, thúi quen làm việc của từng học sinh, phỏt hiện những lỗ hổng kiến thức, hiểu được những khú khăn của từng đối tượng trong học tập để giỳp đỡ một cỏch cú hiệu quả.
Cần xem xột trờn nhiều phương diện như cỏc khớa cạnh nờu dưới đõy: - Những hoạt động đơn phươn của giỏo viờn.
Chọn và sử dụng cỏc phương phỏp giảng dạy cú phự hợp đặc điểm của học sinh và của mụn học hay khụng? (thuyết giảng, đàm thoại, trực quan, trao đổi nhúm, cỏc hoạt động khỏc nhau trong cựng một giờ dạy…); việc sử dụng ngụn ngữ cú trong sỏng, dễ hiểu hay khụng?
Biết hỡnh thành rừ ràng cỏc mục tiờu và từ đú đặt vấn đề, đưa ra chỉ dẫn, yờu cầu rừ ràng hay khụng?
Nghời thuật trỡnh bày bảng, trỡnh bày thớ nghiệm; lựa chọn trỡnh bày đồ dựng dạy học cú đỳng lỳc, đỳng mục đớch hay khụng?
Phõn phối thời gian cú hợp lý hay khụng (tận dụng thời gian học sinh làm việc, phõn bố giữa cỏc phần, giữa lý thuyết và luyện tập)?
- Cỏc biện phỏp của giỏo viờn tổ chức, thỳc đẩy học sinh chủ động học tập, sỏt trỡnh độ cỏc nhúm đối tượng và từng đối tượng.
Giỏo viờn cú nờu vấn đề làm cho học sinh định hướng rừ ràng theo dừi bài học; cỏch hướng dẫn, hệ thống cỏc cõu hỏi dẫn dắt cho học sinh tự tỡm tũi, sỏng tạo để nắm kiến thức và rốn kỹ năng hay khụng?
Giỏo viờn chỳ ý rốn luyện phương phỏp học tập phự hợp với đặc điểm mụn học (cú ý thức phờ phỏn, luụn cú ý thức lật lại vấn đề; rốn luyện khả năng trỡnh bày vấn đề, tự làm thớ nghiệm, củng cố hệ thống khỏi niệm, rốn luyện kỹ năng sử dụng thuật ngữ, rốn luyện kỹ năng đặc thự của từng mụn học,…) hay khụng?
Giỏo viờn cú kớch thớch học sinh động nóo, chủ động làm việc, khụng tiếp thu thụ động hay khụng?
Giỏo viờn giảng dạy và tổ chức hoạt động phự hợp với đối tượng hay khụng?
Giỏo viờn cú tổ chức, quản lý hoạt động theo nhúm để học sinh làm việc phự hợp với năng lực hoặc để cú thể trao đổi thảo luận hay khụng?
Giỏo viờn cú biết khai thỏc lỗi của học sinh, tận dụng cơ hội để phõn tớch uốn nắn làm cho học sinh nắm chắc hơn kiến thức hay khụng?
Giỏo viờn đó điều khiển lớp học như thế nào? Việc thu hỳt sự chỳ ý của học sinh?
Giỏo viờn cú làm chủ khi xử lý cỏc tỡnh huống sư phạm hay khụng? Giỏo viờn cú đỏnh giỏ chớnh xỏc, khỏch quan kết quả học tập hay khụng? Giỏo viờn cú hướng dẫn chu đỏo cho học sinh học ở nhà hay khụng?
Giỏo viờn cú làm chủ cỏc mối quan hệ với học sinh và lớp học hay khụng? Giỏo viờn cú tạo được khụng khớ tin cậy, biết lắng nghe, đúng vai trũ chue đạo trong giảng dạy, làm cho học sinh tớch cực học tập hay khụng?
- Những chỉ bỏo quan sỏt để nhận xột kết quả học tập khi dự giờ.
Thỏi độ của học sinh trong lớp, sự tham gia xõy dựng bài, tớnh chắc chắn của nội dung phỏt biểu trả lời của học sinh.
Việc vận dụng kiến thức kỹ năng để làm bài tập tại lớp. Khụng khớ và nhịp độ hoạt động của lớp, của nhúm.
Nề nếp học tập của học sinh: sử dụng sỏch giỏo khoa, vở ghi, vở bài tập, cỏch sử dụng bảng con (ở tiểu học), cỏch sử dụng vở nhỏp (ở học sinh lớn).
Quan hệ của cỏc nhúm hoặc từng học sinh với nhau.
Về phương phỏp quan sỏt cú thể đặt một vài cõu hỏi hay làm một trắc nghiệm nhanh để khẳng định nhận định của mỡnh về kết quả tiếp thu của học sinh (cụng việc này khụng bắt buộc và khụng làm mất thời gian của tiết dạy).
d. Kiểm tra hồ sơ chuyờn mụn:
Nhằm đỏnh giỏ việc thực hiện quy chế chuyờn mụn vàhiểu thờm về trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm của giỏo viờn.
- Kiểm tra toàn bộ giỏo viờn trong năm học xem cú soạn đủ số lượng khụng và đảm bảo chất lượng khụng: xem kỹ một số giỏo ỏn cảm thấy giỏo viờn đó soạn kỹ và một số giỏo ỏn cảm thấy cũn sơ sài để đỏnh giỏ chất lượng bài soạn, xem cỏc loại giỏo ỏn đặc trưng như bài dạy mới, bài luyện tập, bài ụn tập.
Kiểm tra giỏo ỏn của bài vừa dạy để xem trỡnh độ nắm vững yờu cầu, nội dung bài dạy của giỏo viờn, xỏc định những chi tiết chưa trỡnh bày đỳng.
- Đối chiếu phõn phối chương trỡnh, vở ghi của học sinh với phõn phối chương trỡnh kế hoạch giảng dạy của Bộ xem xột việc thực hiện chương trỡnh của giỏo viờn. Nếu cần đối chiếu thờm vở soạn bài, sổ dạy bự, dạy thay của giỏo viờn.
- Kiểm tra sổ điểm, tỳi đựng bài kiểm tra của học sinh, cỏc loại vở của học sinh đó được chấm để xem số lượng bài kiểm tra cú đủ theo quy định khụng, cỏch ra đề cú phự hợp với yờu cầu của chương trỡnh khụng, chấm bài cú chữa khụng, cho điểm cú chớnh xỏc cụng bằng khụng.
- Kiểm tra việc thực hành thớ nghiệm: qua sổ ghi đầu bài, sổ mượn đồ dựng thực hành thớ nghiệm, vở ghi thực hành của học sinh, xem cỏc đồ dựng dạy học giỏo viờn tự làm.
- Kiểm tra việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng: xem sổ bồi dưỡng thường xuyờn, sổ tự bồi dưỡng, sổ dự giờ, trao đổi về những nội dung đó tự học, hỏi Hiệu trưởng và tổ chuyờn mụn.
- Kiểm tra trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm. - Xem xột kỹ năng sư phạm.
- Xem xột những hoạt động đơn phương của giỏo viờn.
- Xem xột cỏc biện phỏp tổ chức, thỳc đẩy học sinh chủ động học tập, sỏt trỡnh độ cỏc nhúm đối tượng và từng đối tượng.
e. Chuẩn bị trao đổi với giỏo viờn được kiểm tra:
Đõy là một khõu quan trọng cần chuẩn bị kĩ những nội dung sau đõy:
- Chuẩn bị nội dung đỏnh giỏ: Nghiờn cứu đỏnh giỏ của trường và của cỏc lần kiểm tra trước. Phõn tớch thụng tin thu thập được qua kiểm tra trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực sư phạm, việc thực hiện quy chế chuyờn mụn, kết quả học tập của học sinh, đỏnh giỏ hiệu quả giảng dạy của giỏo viờn.
- Dự kiến nội dung đỏnh giỏ.
- Chuẩn bị nội dung tư vấn: Căn cứ vào nhận định ở phần kiểm tra những vấn đề đó dự kiến đỏnh giỏ để chọn những nội dung cần tư vấn.
- Chuẩn bị nội dung thỳc đẩy: Phỏt hiện và lựa chọn những kinh nghiệm của giỏo viờn thụng qua việc kiểm tra và lựa chọn kinh nghiệm của bản thõn cỏn bộ kiểm tra để phổ biến cho giỏo viờn.
Lưu ý: Tuỳ thực tế để cõn nhắc nội dung và thứ tự cỏc vấn đề cần trao đổi. Sắp xếp cỏc vấn đề cần tư vấn theo thứ tự tầm quan trọng, lưu ý cõn nhắc những vấn đề nờn tư vấn trước, vấn đề nào tư vấn sau khi đỏnh giỏ để thuận lợi hơn cho việc tiếp thu của giỏo viờn.
g. Tư vấn:
Đỏnh giỏ chớnh xỏc và khỏch quan là một biện phỏp giỳp đỡ giỏo viờn, nhưng để giỳp đỡ giỏo viờn cú hiệu quả hơn thỡ khụng chỉ dừng lại ở việc đỏnh giỏ, mà cỏn bộ kiểm tra cũn cú nhiệm vụ tư vấn cho giỏo viờn, chỉ ra cho họ cỏc biện phỏp để cải thiện chất lượng giảng dạy. Cần chỉ ra những gỡ giỏo viờn hiểu chưa đỳng, chưa đầy đủ trong nội dung giảng dạy, trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà giỏo, chỉ ra những chỗ chưa hợp lý trong việc sử dụng những phương phỏp với dạy học và giỏo dục, sự vận dụng phương phỏp chưa sỏt với hoàn cảnh của lớp học và đưa ra những lời khuyờn từ những kinh nghiệm của mỡnh đó tớch luỹ được.
Tư vấn nhằm giỳp giỏo viờn:
- Tự phõn tớch cỏc hoạt động sư phạm của mỡnh.
- Tự đỏnh giỏ được khoảng cỏch giữa yờu cầu đặt ra đối với bài dạy với kết quả đạt được, từ đú rỳt ra những bài học để cải thiện năng lực sư phạm.
- Phõn tớch trỏch nhiệm cỏ nhõn và tập thể.
- Tăng khả năng tham gia vào sự phỏt triển sự nghiệp giỏo dục.
Để đạt được kết quả, khi trao đổi phải trờn tinh thần đồng nghiệp, chõn tỡnh. Những nội dung tư vấn phải dựa trờn thực tế đó quan sỏt được khi kiểm tra, phải trõn trọng những thành tớch, những sỏng kiến của giỏo viờn, những nội dung gúp ý để giải quyết những khú khăn tồn tại phải khả thi, khụng mang tớnh ỏp đặt, phự hợp với cụng tỏc của giỏo viờn, giải đỏp được những băn khoăn của giỏo viờn.
Sau đõy là những vấn đề khú khăn, thiếu sút, yếu kộm mà một số giỏo viờn thường gặp, cần quan tõm phỏt triển trao đổi và tư vấn:
∗ Về nghiệp vụ sư phạm:
+ Khụng nắm vững yờu cầu của chương trỡnh, khụng xỏc định đỳng trọng tõm bài dạy, khụng hiểu rừ mục đớch yờu cầu của bài dạy, xõy dựng chưa đỳng mức cỏc kiến thức, kỹ năng: chỉ dừng lại như yờu cầu của học sinh lớp dưới hoặc chỉ dựng cỏc kiến thức lớp trờn để xõy dựng cho học sinh.
+ Kiến thức, kỹ năng khụng chớnh xỏc, khụng hiểu hết nội dung sỏch giỏo khoa, rập khuụn cứng nhắc theo sỏch giỏo khoa. Khụng cú hệ thống, khụng hợp logic. Truyền thụ một cỏch ỏp đặt cho học sinh.
+ Kiến thức cuộc sống nghốo nàn, lệch lạc khụng thớch hợp. + Liờn hệ thực tế, giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm cũn gượng gạo.
- Trỡnh độ vận dụng phương phỏp: Cú nhiều tỡnh huống khỏc nhau, nhưng cần chỳ ý cỏc vấn đề sau:
+ Phõn phối thời gian khụng hợp lý, ớt tạo điều kiện thời gian cho học sinh được làm việc.
+ Cho vớ dụ khụng thớch hợp.
+ Khụng quan tõm đến việc làm cho học sinh chủ động trong học tập, nghiờn cứu, khụng biết dẫn dắt cho học sinh tự tỡm tũi.
+ Sử dụng cỏc phương phỏp khụng phự hợp với đặc điểm học sinh và mụn học. + Ngụn ngữ thiếu trong sỏng.
+ Đặt vấn đề, lời chỉ dẫn, yờu cầu khụng rừ ràng.
+ Trỡnh bày bảng, trỡnh bày thớ nghiệm, đồ dựng dạy hoc chưa khoa học. + Khụng chỳ ý rốn luyện phương phỏp làm việc núi chung và phương phỏp học tập mụn học.
+ Khụng quan tõm đến hiện tượng khụng đồng đều của học sinh trong nhịp độ làm việc trờn lớp. Giảng dạy theo lối đồng nhất, khụng phõn biệt mức độ yờu