Cỏc hỡnh thức kiểm tra

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kiểm tra chuyên môn của hiệu trưởng trường tiểu học tại huyện tứ kỳ tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 26)

II. Kết quả kiểm tra đỏnh giỏ, xếp loại từng nội dung

9. Cấu trỳc luận văn

1.2.4.3. Cỏc hỡnh thức kiểm tra

Kiểm tra trựctiếp: Là hỡnh thức kiểm tra mà cỏ nhõn người kiểm tra trực tiếp tiếp xỳc với đối tượng được kiểm tra để tiến hành kiểm tra.

Vớ dụ: Hiệu trưởng kiểm tra việc soạn bài của giỏo viờn, dự giờ một tiết dạy (kiểm tra chuyờn đề); dự giờ 3 tiết dạy (kiểm tra toàn diện), ra đề khảo sỏt kết quả dạy học.

Kiểm tra dỏn tiếp: là hỡnh thức kiểm tra mà người (một hoặc nhiều) kiểm tra khụng trực tiếp tiếp xỳc với đối tượng được kiểm tra mà kiểm tra đối tượng thụng qua cụng cụ, phương tiện, kết quả, tỏc động…. của đối tượng được kiểm tra để đỏnh giỏ đối tượng.

Vớ dụ: Hiệu trưởng lập cỏc phiếu điều tra về giảng dạy của giỏo viờn, về việc chấm bài ……. thụng qua phỏng vấn học sinh…..

Kiểm tra hỗn hợp: Là hỡnh thức kiểm tra mà nhiều người kiểm tra cựng phối hợp kiểm tra một nội dung, hoặc mỗi người kiểm tra một nội dung kiểm tra của đối tượng được kiểm tra.

Vớ dụ: Hiệu trưởng, Hiệu phú, Tổ trưởng dự giờ của giỏo viờn, cựng kiểm tra bài soạn của giỏo viờn, cung chấm lại 1 bài kiểm tra của một lớp…..

1.2.4.4. Vai trũ của kiểm tra, đỏnh giỏ trong quản lý giỏo dục:

Nhằm nõng cao hiệu quả quản lý nhà trường tiểu học núi chung và hiệu quả quản lý giỏo viờn tiểu học thực hiện quy chế chuyờn mụn núi riờng. Hiệu trưởng trường tiểu học cần năm vững cư sở phỏp lý qua nhiệm vụ năm học mà Bộ giỏo dục và đào tạo đó đề ra; cỏc chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Quốc hội; Chương trỡnh hành động, Nghị quyết của Chớnh phủ liờn quan đến vấn đề này.

Vai trũ của kiểm tra, đỏnh giỏ trong quản lý giỏo dục được thể hiện qua cỏc văn bản gần đõy nhất như:

* Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục & Đào tạo về nhiệm vụ trọng tõm của toàn ngành năm học 2002-2003 ngày 01/8/2002.

Cú 5 nhiệm vụ trọng tõm trong đú nhiệm vụ trọng tõm thứ 5 là: Tiếp tục chấn chỉnh và tăng cường nề nếp, kỷ cương; kiện toàn cơ bản cơ quan quản lý giỏo dục cỏc cấp; tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra; nõng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước về giỏo dục.

Nhiệm vụ này yờu cầu: Cỏc cơ quan quản lý giỏo dục, cỏc nhà trường và cơ sở giỏo dục khỏc phải tiến hành rà soỏt, bổ sung hoàn chỉnh quy trỡnh, quyphạm quản lý hành chớnh và quản lý chuyờn mụn; chấn chỉnh ngăn ngừa và sử lý nghiờm minh đối với cỏc sai phạm trong việc thực hiện cỏc quy định về chuyờn mụn, về quản lý tài chớnh, về việc thực hiện chỉ tiờu kế hoạch; bỏo cỏo cấp trờn, xin ý kiến chỉ đạo để giải quyết cỏc vụ việc tồn đọng. Thủ trưởng cỏc cơ quan đơn vị trong ngành phải tranh thủ sự lónh đạo của cấp uỷ Đảng, phối hợp chặt chẽ với cỏc đoàn thể quần chỳng, phỏt huy dõn chủ ở cơ sở, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý chuyờn mụn, nghiệp vụ; tăng cường kiểm tra, phỏt hiện uốn nắn và ngăn chặn cỏc thiếu sút, yếu kộm trong cơ quan.

* Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục & Đào tạo về nhiệm vụ trọng tõm của toàn ngành năm học 2003-2004 ngày 01/8/2003.

Cú 6 nhiệm vu trọng tõm trong đú nhiệm vu trọng tõm thứ 6 là: Tiếp tục đổi mới quản lý giỏo dục, tăng cường nề nếp kỷ cương,ngăn chặn khắc phục cỏc hiện tượng tiờu cực trong lĩnh vực giỏo dục.

* Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục & Đào tạo về nhiệm vụ trọng tõm của toàn ngành năm học 2004-2005 ngày 02/8/2004.

Cú 7 nhiệm vu trọng tõm trong đú nhiệm vu trọng tõm thứ 2 là: Xõy dựng nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.

Nhiệm vụ thứ 7 là: Thực hiện cải cỏch hành chớnh, đối mới cụng tỏc quản lý nhà nước trong lĩnh vực giỏo dục

* Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục & Đào tạo về nhiệm vụ trọng tõm của toàn ngành năm học 2005-2006 ngày 15/8/2005.

Cú 7 nhiệm vụ trọng tõm trong đú nhiệm vu trọng tõm thứ 6 là: Khẩn trưởng xõy dựng và hoàn chỉnh hệ thống khảo thớ và kiểm định chất lượng giỏo dục; tớch cực đổi mới cụng tỏc thi, kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả quỏ trỡnh dạy-học.

Nhiệm vụ thứ 7 là: Dổi mới mạnh mẽ cụng tỏc quản lý nhà nước về giỏo dục; tăng cường cụng tỏc thành tra giỏo dục; đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong cỏc cơ quan quản lý giỏo dục, nhà trường và cỏc cơ sở giỏo dục.

* Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bớ thư ngày 15 thỏng 6 năm 2004 “Về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục”.

Sau khi nờu tầm quan trọng, thực trạng chất lượng của đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục hiện nay chỉ thị nờu rừ:

Mục tiờu là xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục được chuẩn hoỏ, đam rbảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chỳ trọng nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất lối sống, lương tõm, tay nghề của nhà giỏo; thụng qua việc quản lý, phỏt triển đỳng định hướng và cú hiệu quả sự nghiệp giỏo dục để nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực, đỏp ững những đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cụng ngiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Để đạt mục tiờu trờn chỉ thị yờu cầu thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau: - Củng cố, nõng cao chất lượnghệ thống cỏc trường Sư phạm, cỏc trường cỏn bộ quản lý giỏo dục.

- Tiến hành rà soỏt, sắp xếp lại đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục để cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng và cõn đối về cơ cấu,

nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục.

- Đẩy mạnh việc đổi mới nội dung, chương trỡh và phương phỏp giỏo dục theo hướng hiện đại và phự hợp với thực tiễn Việt Nam.

- Xõy dựngvà hoàn thiện một số chớnh sỏch, chế độ đối với đội ngũ nhà giỏo, nhà quản lý giỏo dục.

- Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với việc xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục.

Cỏc nhiệm vụ bờu trong chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục & Đào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành và chỉ thị 40- CT/TW của Ban Bớ thư bao quỏt nhiệm vụ của toàn ngành trong đú đều cú yờu cầu, phạm vi trỏch nhiệm của Hiệu trưởng để nõng cao hiệu quả quản lý thực hiện quy chế chuyờn mụn trong cỏc nhà trường núi chung và ở cỏc trường tiểu học núi riờng.

Hệ thống lý luận và thực tiễn quản lý núi chung đó khẳng định: Quản lý mà khụng cú kiểm tra thỡ xem như khụng lónh đạo. Kiểm tra đỏnh giỏ là chức năng vụ cựng quan trọng xuất hiện từ giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch cho đến khi kết thỳc chu trỡnh quản lý. Kiểm tra, đỏnh giỏ của hoạt động quản lý nhằm cỏc mục đớch: - Tỡm hiểu xem cỏc mục tiờu, cỏc quyết định được thực hiện như thế nào? đến đõu? phỏt hiện kịp thời những hiện tượng lờch lạc, trỡ trệ và nguyờn nhõn để kịp thời đề ra cỏc biện phỏp khắc phục chỳng.

- Thu thập thụng tin từ cỏc mối quan hệ ngược về tỡnh trạng hoạt động của nhà trường, về hiệu quả của cỏc quyết định, cỏc kế hoạch cỏc biện phỏp….để kịp thời cú những quyết định mới nhằm thực hiện mục tiờu đó xỏc định.

- Tỏc động kịp thời đỳng lỳc đến hoạt động của giỏo viờn nhằm nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, động viờn khớch lệ tớnh tớch cực, sỏng tạo của họ đưa nhà trường đến một mục tiờu dự kiến tốt hơn.

Vậy: Kiểm tra là quỏ trỡnh thiết lập cỏc tiờu chuẩn đo lwongf kết quả, thực hiện mục tiờu, phõn tớch và điều chớnh cỏc sai lệch nếu cú nhằm đạt cỏc kết quả mong muốn.

Kiểm tra thực chất là thu thập thụng tin phản hồi từ phớa đối tượng quản lý để biết kết quả hoạt động của nhà trường, kịp thời điều chỉnh cỏc sai lệch, làm cho hoạt động của nhà trường đạt hiệu quả, đạt mục đớch đề ra.

1.2.4.5. Chức năng kiểm tra đỏnh giỏ:

- Thu thập thụng tin một cỏch cú hệ thống chớnh xỏc, khỏch quan làm biểu lộ những bản chất và kết quả đạt được trong từng bộ phận hay toàn cục, ở từng thời điểm hay cả quỏ trỡnh của một chu kỳ.

- Kiểm tra bao giờ cũng đi đụi với đỏnh giỏ, kiểm tra mà khụng đỏnh giỏ cũng như khụng kiểm tra và cũng coi như khụng quản lý, Đỏnh giỏ nhằm khẳng định chất lượng, hiệu quả từng mặt, từng bộ phận, từng cỏ nhõn. Riờng đối với giỏo dục núi chung, nhà trường núi riờng đỏnh giỏ nhằm vạch ra những ưu điểm, và những tồn tại trong Giỏo dục và đào tạo, trong lao động dạy và học. Đỏnh giỏ để giỳp thầy và trũ khẳng định được kết quả lao động của mỡnh từ đú vạch ra kế hoạch hoạt động cho giai đoạn tiếp theo.

- Chỉ cú kiểm tra, đỏnh giỏ thường xuyờn và định kỳ để thu thập thụng tin đậy đủ chớnh xỏc, thỡ người quản lý giỏo dục mới cú quyết định chớnh xỏc đảm bảo hệ vận hành để đạt mục tiờu.

1.2.4.6. Yờu cầu của kiểm tra, đỏnh giỏ giỏo dục:

- Đối với giỏo dục cụng việc kiểm tra phải được thiết kế theo kế hoạch hoạt động của nhà trường, tuỳ theo kế hoạch hoạt động của nhà trường mà xõy dựng kế hoạch kiờmt tra cho phự hợp, tuỳ theo bản chất hoạt động của nhà trường mà xõy dựng những nội dung kiểm tra cụ thể.

Cú rất nhiều hỡnh thức, biện phỏp kiểm tra trong nhà trường song cần phải chỳ ý cỏc yờu cầu cơ bản sau:

Kiểm tra bao giờ cũng phải đi theo hoạt động đỏnh giỏ kiểm tra, khụng cú đỏnh giỏ hoặc kiểm tra mà khụng đỏnh giỏ được cũng coi như thiếu sự quản lý lónh đạo.

- Kiểm tra phải dựa vào cỏc quy định, quy tắc, chế độ, cỏc chỉ tiờu kế hoạch để kiểm tra cú nghĩa là dựa vào những tiờu chớ cú tớnh chất phỏp quy. nếu cỏc quy định chỉ tiờu đó lạc hậu thỡ cần cú sự thay đổi trước khi tiến hành kiểm tra.

- Cú nhiều cỏch kiểm tra nhưng tốt nhất là đến tận nơi, xem tại chỗ.

- Muốn kiểm tra thỡ người kiểm tra phải thụng thạo chuyờn mụn đặc biệt là phải cú phẩm chất trung thực khỏch quan.

- Trong kiểm tra phải tụn trọng cụng việc và phải chỳ ý đến đặc điểm riờng của người đi kiểm tra và người được kiểm tra.

- Kịp thời tỡm ra cỏc nguyờn nhõn sai lệch và cú thiện chớ giỳp người cú sai sút sửa chữa, khắc phục. Khi kiểm tra phải linh hoạt, khụng mỏy múc.

- Cú thể kiểm tra để ngăn ngừa, ngăn chặn sai sút cú thể xảy ra. Khụng để sai sút xảy ra rồi mới kiểm tra.

- Kiểm tra phải phự hợp với bầu khụng khớ tõm lý của nhà trường, động viờn khuyến khớch kịp thời để tạo khụng khớ thuận lợi cho hoạt động của nhà trường.

- Mọi vấn đề kiểm tra phải tiến hành ghi chộp đầy đủ, chớnh xỏc, nghiờm tỳc, phải cú biờn bản đầy đủ. Kiểm tra phải tiết kiệm chống lóng phớ.

- Cần phõn biệt việc kiểm tra một cụng việc cụ thể khỏc với sự đỏnh giỏ con người cụ thể. Bởi vỡ khi kiểm tra, đỏnh giỏ cụng việc cần phải dựa vào cỏc tiờu chớ, cỏc tiờu chuẩn để đỏnh giỏ cỏi được, cỏi chưa được nhưng khi đỏnh giỏ con người cũn phải theo quan điểm phỏt triển. Đú là tiờu chuẩn ICCP.

I: Input: Đầu vào, là trỡnh độ năng lực, phẩm chất ban đàu.

C: Context: Hoàn cảnh, là điều kiện mụi trường sống, học tập rốn luyện… P: Process: Quỏ trỡnh, thừi gian sống, học tập, rốn luyện cụng tỏc.

P: Product: Sản phẩm, là kết quả về trỡnh độ, năng lực phẩm chất so với đầu vào.

1.2.4.7. Cỏc kỹ thuật kiểm tra:

- Lựa chọn vấn đề, nội dung kiểm tra.

- Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn: Căn cứ vào cỏc chỉ tiờu kế hoạch, căn cứ vào cỏc yờu cầu quản lý để định ra cỏc tiờu chuẩn kiểm tra.

- Xõy dựng kế hoạch kiểm tra: Kiểm tra cỏi gỡ? Để làm gỡ? Bằng hỡnh thức nào? ai kiểm tra? Bắt đầu từ đõu?

+ Nghe bỏo cỏo, xem sổ sỏch, hồ sơ, văn bản lưu trữ.

+ Quan sỏt thực tế, cõn đong đo đếm cỏc sản phẩm do bộ mỏy làm ra. + Kiểm tra chất lượng sản phẩm và quy trỡnh đạt sản phẩm.

- So sỏnh kết quả đạt được với yờu cầu, tiờu chuẩn để kết luận về hiện trạng của đối tượng được kiểm tra. Chỉ ra cỏc sai lệch và phõn tớch cỏc nguyờn nhõn sai lệch, đi đến đỏnh giỏ chớnh thức về đối tượng được kiểm tra.

- Lập kế hoạch, chương trỡnh khắc phcụ sai lệch nếu cú.

- Tiến hành khắc phục cỏc sai lệch nhằm đưa hoạt động của nhà trường tố hơn.

Sơ đồ 4: Cỏc hoạt động trong quỏ trỡnh kiểm tra

1.2.4.8. Nội dung kiểm tra của Hiệu trưởng trong nhà trường được tập trung vào cỏc mặt cụ thể sau:

* Về kế hoạch kiểm tra:

a/ Kế hoạch kiểm tra toàn năm:

Trong kế hoạch này được ghi toàn bộ cỏc đàu việc theo trỡnh tực thời gian từ thỏng 9 năm trước đến thỏng 5 năm sau. Dựa vào kế hoạch năm để tiến hành chỉ đạo kiểm tra cụ thể từng thỏng, từng tuần.

b/ Kế hoạch kiểm tra thỏng:

Nội dung kiểm tra mối thỏng dựa vào cỏc đầu việc của kế hoạch kiểm tra cả năm nhưng cần chi tiết hơn. Khụng chỉ ghi đầu việc mà phải chỉ rừ đớch danh, thời gian tiến hành. Sao cho cỏc đối tượng được kiểm tra cú ý thức chủ động kiểm tra phũng ngừa và tự kiểm tra phần việc của họ.

c/ Kế hoạch kiểm tra trong tuần:

Nội dung kiểm tra trong tuần được ghi chi tiết. Xỏc định cỏc sai lệch So sỏnh với cỏc tiờu chuẩn Đo lường kết quả thực tế Kết quả thực tế Phõn tớch cỏc nguyờn nhõn sai Chương trỡnh hoạt động điều chỉnh Thực hiện cỏc điều chỉnh Kết quả mong muốn

- Người và đơn vị được kiểm tra. - Nội dung kiểm tra chi tiết.

- Người được tham gia lực lượng kiểm tra. - Thời gian kiểm tra, thời gian hoàn thành.

Lịch kiểm tra hàng tuần được ghi cụng khai trờn bảng cụng tỏc tuần trong phũng họp hội đồng. Cỏc kết quả kiểm tra được cụng bố và được lưu hồ sơ đầy đủ.

* Về lực lượng kiểm tra:

Trong trường học cú nhiều đối tượng phải kiểm tra, do tớnh chất đa dạng và phức tạp, thường Hiệu trưởng khụng đủ thụng thạo về nhiều bộ mụn, nhiều thời gian để trực tiếp kiểm tra trong trường. Hiệu trưởng phải xõy dựng được ban chuyờn mụn gồm đội ngũ cốt cỏn cỏc phõn mụn để thực hiện chức năng kiểm tra, lực lượng này phải bao gồm nhiều thành phần, đảm bảo tớnh khoa học, tớnh dõn chủ. Lực lượng kiểm tra trong nhà trường phải đạt cỏc yờu cầu:

- Hiệu trưởng quyết định thành lập ban kiểm tra do Hiệu trưởng làm trưởng ban.

- Thành viờn ban kiểm tra phải là người thụng thạo chuyờn mụn nghiệp vụ: Giỏi về nghề, tốt về đức, sỏng suốt và linh hoạt trong cụng việc.

- Cỏc thành viờn trong ban kiểm tra được phõn cụng cụ thể phần việc được giao, xỏc định rừ tracnh nhiệm, quyền hạn và quyền lợi, được hướng dẫn đầy đủ về mục đớch yờu cầu, nội dung và nghiệp vụ kiểm tra.

* Hiệu trưởng chỉ đạo kiểm tra cỏc hoạt động chớnh trong nhà trường gồm cỏc nội dung sau:

a/ Nội dung kiểm tra giỏo viờn:

Yờu cầu kiểm tra giỏo viờn là đi sõu kiểm tra 4 nội dung lớn sau: - Trỡnh độ nghiệp vụ.

- Việc thực hiện quy chế chuyờn mụn. - Kết quả giảng dạy.

b/ Nội dung kiểm tra tổ chuyờn mụn:

Yờu cầu kiểm tra tổ chuyờn mụn là giỳp Hiệu trưởng thấy được mối quan hệ hoạt động của tập thể sư phạm và mối quan hệ tỏc động của tập thể đú đối với học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kiểm tra chuyên môn của hiệu trưởng trường tiểu học tại huyện tứ kỳ tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w