Cỏc kỹ thuật kiểm tra

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kiểm tra chuyên môn của hiệu trưởng trường tiểu học tại huyện tứ kỳ tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 31)

II. Kết quả kiểm tra đỏnh giỏ, xếp loại từng nội dung

9. Cấu trỳc luận văn

1.2.4.7. Cỏc kỹ thuật kiểm tra

- Lựa chọn vấn đề, nội dung kiểm tra.

- Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn: Căn cứ vào cỏc chỉ tiờu kế hoạch, căn cứ vào cỏc yờu cầu quản lý để định ra cỏc tiờu chuẩn kiểm tra.

- Xõy dựng kế hoạch kiểm tra: Kiểm tra cỏi gỡ? Để làm gỡ? Bằng hỡnh thức nào? ai kiểm tra? Bắt đầu từ đõu?

+ Nghe bỏo cỏo, xem sổ sỏch, hồ sơ, văn bản lưu trữ.

+ Quan sỏt thực tế, cõn đong đo đếm cỏc sản phẩm do bộ mỏy làm ra. + Kiểm tra chất lượng sản phẩm và quy trỡnh đạt sản phẩm.

- So sỏnh kết quả đạt được với yờu cầu, tiờu chuẩn để kết luận về hiện trạng của đối tượng được kiểm tra. Chỉ ra cỏc sai lệch và phõn tớch cỏc nguyờn nhõn sai lệch, đi đến đỏnh giỏ chớnh thức về đối tượng được kiểm tra.

- Lập kế hoạch, chương trỡnh khắc phcụ sai lệch nếu cú.

- Tiến hành khắc phục cỏc sai lệch nhằm đưa hoạt động của nhà trường tố hơn.

Sơ đồ 4: Cỏc hoạt động trong quỏ trỡnh kiểm tra

1.2.4.8. Nội dung kiểm tra của Hiệu trưởng trong nhà trường được tập trung vào cỏc mặt cụ thể sau:

* Về kế hoạch kiểm tra:

a/ Kế hoạch kiểm tra toàn năm:

Trong kế hoạch này được ghi toàn bộ cỏc đàu việc theo trỡnh tực thời gian từ thỏng 9 năm trước đến thỏng 5 năm sau. Dựa vào kế hoạch năm để tiến hành chỉ đạo kiểm tra cụ thể từng thỏng, từng tuần.

b/ Kế hoạch kiểm tra thỏng:

Nội dung kiểm tra mối thỏng dựa vào cỏc đầu việc của kế hoạch kiểm tra cả năm nhưng cần chi tiết hơn. Khụng chỉ ghi đầu việc mà phải chỉ rừ đớch danh, thời gian tiến hành. Sao cho cỏc đối tượng được kiểm tra cú ý thức chủ động kiểm tra phũng ngừa và tự kiểm tra phần việc của họ.

c/ Kế hoạch kiểm tra trong tuần:

Nội dung kiểm tra trong tuần được ghi chi tiết. Xỏc định cỏc sai lệch So sỏnh với cỏc tiờu chuẩn Đo lường kết quả thực tế Kết quả thực tế Phõn tớch cỏc nguyờn nhõn sai Chương trỡnh hoạt động điều chỉnh Thực hiện cỏc điều chỉnh Kết quả mong muốn

- Người và đơn vị được kiểm tra. - Nội dung kiểm tra chi tiết.

- Người được tham gia lực lượng kiểm tra. - Thời gian kiểm tra, thời gian hoàn thành.

Lịch kiểm tra hàng tuần được ghi cụng khai trờn bảng cụng tỏc tuần trong phũng họp hội đồng. Cỏc kết quả kiểm tra được cụng bố và được lưu hồ sơ đầy đủ.

* Về lực lượng kiểm tra:

Trong trường học cú nhiều đối tượng phải kiểm tra, do tớnh chất đa dạng và phức tạp, thường Hiệu trưởng khụng đủ thụng thạo về nhiều bộ mụn, nhiều thời gian để trực tiếp kiểm tra trong trường. Hiệu trưởng phải xõy dựng được ban chuyờn mụn gồm đội ngũ cốt cỏn cỏc phõn mụn để thực hiện chức năng kiểm tra, lực lượng này phải bao gồm nhiều thành phần, đảm bảo tớnh khoa học, tớnh dõn chủ. Lực lượng kiểm tra trong nhà trường phải đạt cỏc yờu cầu:

- Hiệu trưởng quyết định thành lập ban kiểm tra do Hiệu trưởng làm trưởng ban.

- Thành viờn ban kiểm tra phải là người thụng thạo chuyờn mụn nghiệp vụ: Giỏi về nghề, tốt về đức, sỏng suốt và linh hoạt trong cụng việc.

- Cỏc thành viờn trong ban kiểm tra được phõn cụng cụ thể phần việc được giao, xỏc định rừ tracnh nhiệm, quyền hạn và quyền lợi, được hướng dẫn đầy đủ về mục đớch yờu cầu, nội dung và nghiệp vụ kiểm tra.

* Hiệu trưởng chỉ đạo kiểm tra cỏc hoạt động chớnh trong nhà trường gồm cỏc nội dung sau:

a/ Nội dung kiểm tra giỏo viờn:

Yờu cầu kiểm tra giỏo viờn là đi sõu kiểm tra 4 nội dung lớn sau: - Trỡnh độ nghiệp vụ.

- Việc thực hiện quy chế chuyờn mụn. - Kết quả giảng dạy.

b/ Nội dung kiểm tra tổ chuyờn mụn:

Yờu cầu kiểm tra tổ chuyờn mụn là giỳp Hiệu trưởng thấy được mối quan hệ hoạt động của tập thể sư phạm và mối quan hệ tỏc động của tập thể đú đối với học sinh, thấy được tớnh thống nhất và tỡnh hợp tỏc của mỗi giỏo viờn trong tập thể.

Nội dung kiểm tra cụ thể là: Trỡnh độ hoạt động tập thể thụng qua kế hoạch tổ chức và chỉ đạo thực hiện, cỏc hồ sơ chuyờn mụn thụng qua cỏc buổi sinh hoạt khoa học, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ; kiểm tra đỏnh giỏ vai trũ, năng lực của cỏc tổ chuyờn mụn, cũng thụng qua việc kiểm tra tổ chuyờn mụn để hiểu sõu sắc hơn từng giỏo viờn trong tổ đú.

c/ Nội dung kiểm tra học sinh:

Mọi kết quả hoạt động sư phạm của giỏo viờn được phản ỏnh vào trỡnh độ được giỏo dục của học sinh, kiểm tra học sinh là để so sỏnh với mục tiờu đào tạo của trường, nú cũng giỳp Hiệu trưởng nhận biệt được sự tỏc động của tập thể sư phạm cú đồng bộ hay khụng.

Nội dung kiểm tra học sinh căn cứ vào 2 mặt sau đõy:

- Trỡnh độ được giỏo dục về tư tưởng, đạo đức, tỏc phong (cũn gọi là hạnh kiểm). - Trỡnh độ tiếp thu và năng lực tự giỏc nghiờn cứu khoa học, kỹ thuật (cũn gọi là văn hoỏ).

d/ Nội dung kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị:

Nội dung kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị tập trung vào cỏc mặt sau: - Cơ sở, nhà cửa, phũng làm việc, lớp học.

- Cỏc trang thiết bị trong phũng học và phũng làm việc như bàn, ghế, bảng…

- Cỏc thiết bị mỏy mọc và cỏc trang thiết bị, đồ dựng dạy học của thầy – trũ trờn lớp.

- Cỏc thiết bị trong phũng thớ nghiệm. - Cỏc loại mỏy múc ở xưởng thực hành.

- Thư viện nhà trường gồm phũng đọc, phũng mượn, kho sỏch….. e/ Nội dung kiểm tra cụng tỏc hành chớnh quản trị:

Nội dung cụng tỏc hành chớnh quản trị trong nhà trường tiểu học cú một số cụng việc chủ yếu sau:

- Phục vụ quỏ trỡnh quản lý dạy- học, cỏc hồ sơ học sinh. - Phục vụ quỏ trỡnh quản lý tổ chức – nhõn sự.

- Phục vụ quỏ trỡnh quản lý tài lực, vật lực. - Phục vụ quỏ trỡnh quản lý mụi trường quản lý. g/ Nội dung kiểm tra cụng tỏc quản lý tài chớnh:

Nội dung cụng tỏc quản lý tài chớnh gồm cỏc nội dung sau:

- Quản lý cỏc laọi phiếu thu, chi và cỏc loại hoỏ đơn, chứng từ khỏc phải theo đỳng mẫu của Bộ tài chớnh.

- Quản lý quỹ tiền mặt. - Quản lý tài sản cố định.

Trong cỏc nội dung kiểm tra trờn thỡ nội dung kiểm tra giỏo viờn thực hiện quy chế chuyờn mụn là quan trọng nhất.

Bờn cạnh cỏc nội dung kiểm tra trờn người Hiệu trưởng cần phải làm tốt cỏc nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ tư vấn: Đưa ra lời khuyờn phự hợp về những kinh nghiệm và biện phỏp quản lý để đạt được cỏc mục tiờu giỏo dục của nhà trường trong bối cảnh cụ thể.

Nhiệm vụ thỳc đẩy: Nhằm kớch thớch phỏt hiện và phổ biến kinh nghiệm đồng thời kiến nghị với nhà trường và cỏc cấp quản lý điều chỉnh cụng tỏc quản lý, nhằm dần hoàn thiện cụng tỏc quản lý của Hiệu trưởng, phỏt triển nhà trường, gúp phần phỏt triển hệ thống giỏo dục.

1.2.4.9. Một số đặc điểm của cụng tỏc kiểm tra ở nhà trường:

Đặc điểm của cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ ở nhà trường:

Nhà trường cũng như những hệ hoạt động xó hội khỏc, khi tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ cũng cú những mục đớch, nội dung chương trỡnh và yờu cầu cơ bản đó nờu ở trờn. Tuy nhiờn theo bản chất hoạt động cỏc mặt trong nhà trường: Xõy dựng trường sở, mua sắm trang thiết bị, hoạt động kinh tế, hoạt động dạy của thầy, hoạt động học của trũ… mà xõy dựng nội dung kiểm tra, đỏnh giỏ khỏc

nhau. Nhưng kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng giảng dạy, học- giỏo dục của thầy và trũ là hoạt động chủ yếu và thường xuyờn trong nhà trường.

Nội dung kiểm tra quỏ trỡnh dạy học- giỏo dục chớnh là việc đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu kế hoạch năm học, quy chế chuyờn mụn, nề nếp dạy và học, hoạt động giỏo dục trong và ngoài nhà trường.

Yờu cầu cơ bản của cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ trong nhà trường là: Tập trung kiểm tra trực tiếp kết quả lao động dạy và học của giỏo viờn và học sinh là chớnh. Lấy mục tiờu giỏo dục làm đớch kiểm tra.

So sỏnh đặc điểm kiểm tra đỏnh giỏ ở nhà trường với kiểm tra đỏnh giỏ ở cỏc tổ chức xó hội khỏc:

Giống nhau: Nhà trường cũng như cỏc đơn vị hành chớnh sự nghiệp khỏc trong xó hội đều cú chung cỏc mục đớch, yờu cầu, nội dung, chương trỡnh của cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ trong hoạt động quản lý.

Khỏc nhau:

- Do chức năng giỏo dục của nhà trường đú là: truyền thụ tri thức, tổ chức quỏ trỡnh giỏo dục (quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục); giỏo dục nờn mcụ đớch của kiểm tra đỏnh giỏ trong nhà trường đú là lấy mục tiờu giỏo dục, giỏo dưỡng làm đớch kiểm tra.

- Do mục đớch kế hoạch, nội dung, chương trỡnh hoạt động của nhà trường khỏc với mục đớch, kế hoạch, nội dung, chương trỡnh của cỏc tổ chức xó hội khỏc như đơn vị kinh tế, đơn vị quản lý nhõn sự,… lờn khi kiểm tra đỏnh giỏ trong nhà trường phải dựa vào cỏc mục tiờu quy định, quy tắc, quy chuẩn…. cỏc tiờu chớ cú ý nghĩa phỏp quy của nhà trường, của ngành giỏo dục làm cơ sở, điều kiện để phõn tớch và đối chiếu khi kiểm tra.

- Kiểm tra đỏnh giỏ, xếp loại con người một cỏch toàn diện là cụng việc hết sức phức tạp bởi vỡ bản chất, nhõn cỏch con người là một tổ hợp rất nhiều phẩm chất, rất nhạy cảm cú thể thay đổi trong rất nhiều điều kiện, hoàn cảnh khỏc nhau nờn phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ trong cỏc nhà trường phải hết sức khoa học, chớnh xỏc và khỏch quan.

1.2.5. Khỏi niệm kiểm tra chuyờn mụn:

1.2.5.1. Khỏi niệm kiểm tra chuyờn mụn:

Kiểm tra chuyờn mụn trong quản lý là hệ thống những hoạt động đỏnh giỏ- phỏt hiện- điều chỉnh nhằm đưa toàn bộ hệ thống được quản lý tới mục tiờu dự kiến trong việc thực hiện quy chế chuyờn mụn.

Kiểm tra chuyờn mụn trong nhà trường là xem xột cụ thể việc thựchiện quyy chế chuyờn mụn và kết quả thực hiện của giỏo viờn, tổ chuyờn mụn đối chiếu với những yờu cầu, tiờu chuẩn, những quy định để xem giao viờn đạt hay chưa đạt, làm tốt hay chưa làm tốt cỏc nhiệm vụ được giao. Kết quả kiểm tra là cơ sở chủ yếu cho việc đỏnh giỏ, tự vấn và thỳc đẩy.

Kiểm tra chuyờn mụn nhằm đỏnh giỏ việc thực hiện quy chế chuyờn mụn và hiểu thờm về trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm của giỏo viờn.

Dự giờ kiểm tra trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm, năng lực sử dụng phương phỏp, kết quả giảng dạy.

Kiểm tra hồ sơ chuyờn mụn:

- Kiểm tra để đỏnh giỏ kết quả giảng dạy.

1.2.5.2. Hệ thống quản lý chuyờn mụn trong nhà trường tiểu học:

Ban giỏm hiệu gồm:

- Hiệu trưởng: Phụ trỏch chung, kế hoạch tổ chức, kiểm tra, tài chớnh. + Phú hiệu trưởng: Phụ trỏch cụng tỏc chuyờn mụn (bao gồm cả cụng tỏc sỏch, thiết bị và cỏc trang thiết bị phục vụ dạy- học).

Cỏc tổ chuyờn mụn: Mỗi tổ chuyờn mụn cú một tổ trưởng và một tổ phú. Lực lượng kiểm tra là ban chuyờn mụn gồm Hiệu trưởng, Phú hiệu trưởng, cỏc tổ trưởng, tổ phú chuyờn mụn. Tuỳ theo nội dung hoặc tớnh chất của cụng việc kiểm tra và sự phõn cụng của Hiệu trưởng mà lực lượng này cú thể kiểm tra trực tiếp hoặc dỏn tiếp, độc lập hay phối hợp với nhau để cựng kiểm tra một nội dung.

Trỏch nhiệm trong cụng tỏc kiểm tra giỏo viờn thực hiện qy chế chuyờn mụn trong nhà trường thụng thường được phõn cụng như sau:

- Hiệu trưởng:

+ Lập kế hoạch chi tiết về kiểm tra đột xuất và kiểm tra toàn diện (định kỳ) với 1/3 số giỏo viờn của trường được kiểm tra trong năm học.

+ Duyết kế hoạch chi tiết kiểm tra đồng loạt giỏo viờn trong từng nội dung. + Trực tiếp hoặc phối hợp với lực lượng kiểm tra tiến hành kiểm tra tuỳ theo mức độ yờu cầu đề ra.

+ Tổ chức rỳt kinh nghiệm với giỏo viờn được kiểm tra.

+ Triển khai, đụn đốc, kiểm tra hoạt động kiểm tra của ban chuyờn mụn. + Tập hợp hồ sơ kiểm tra của ban chuyờn mụn để tiến hành sơ kết hoặc tổng kết.

+ Lập hồ sơ lưu trữ. - Phú hiệu trưởng:

+ Kết hợp cựng với Hiệu trưởng lập kế hoạch chung về cụng tỏc kiểm tra. + Lập kế hoạch chi tiết kế hoạch kiểm tra đồng loạt để trỡnh Hiệu trưởng duyệt. + Thiết lập cỏc biểu mẫu giấy tờ phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra.

+ Tiến hành kiểm tra giỏo viờn theo sự phõn cụng của Hiệu trưởng.

+ Tham dự cỏc buổi rỳt kinh nghiệm của ban chuyờn mụn với cỏc giỏo viờn được kiểm tra.

- Cỏc tổ trưởng, tổ phú chuyờn mụn:

+ Tiến hành kiểm tra trực tiếp hoặc phối hợp với cỏc kiểm tra viờn khỏc tiến hành kiểm tra giỏo viờn.

+ Tổ chức rỳt kinh nghiệm với giỏo viờn được kiểm tra.

+ Hoàn thiện hồ sơ của cỏc cỏ nhõn và viết cỏc bỏo cỏo theo quy định nộp cho Hiệu trưởng.

Thụng thường ở trường tiểu học cỏc nội dung được tiến hành kiểm tra như sau: + Kiểm tra bài soạn: Hiệu trưởng và Hiệu phú kiểm tra thường xuyờn 4 lần/thỏng, kiểm tra đột xuất cần tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh thực hiện quy chế chuyờn mụn của nhà trường, kiểm tra đồng loạt trong phạm vi do tổ trưởng, tổ phú chuyờn mụn đảm nhiệm, Phú Hiệu trưởng kiểm tra giỏo viờn mới ra trường đang trong thời gian tập sự.

+ Kiểm tra thực hiện chương trỡnh, giảng dạy: Hiệu trưởng cựng tổ trưởng chuyờn mụn hoặc nhúm trưởng dự giờ đột xuất 5% tổng số giỏo viờn/thỏng, cả năm dự 30% tổng số giỏo viờn, cũn lại Phú hiệu trưởng, tổ trưởng chuyờn mụn, tổ phú dự.

+ Kiểm tra chấm bài, chữa bài giao cho tổ trưởng chuyờn mụn hoặc tổ phú thực hiện, Phú hiệu trưởng giỏm sỏt.

+ Kiểm tra cụng tỏc thực hành, thớ nghiệm. + Kiểm tra cụng tỏc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng.

1.2.6. Hoạt động thực hiện quy chế chuyờn mụn:

Hoạt động thực hiện quy chế chuyờn mụn là một trong những hoạt độngchủ yếu của người thầy giỏo trong nhà trường gồm thực hiện việc chuẩn bị giỏo ỏn, thực hiện chương trỡnh giảng dạy, kiểm tra chấm và chữa bài, thực hành thớ nghiệm, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng theo quy chế chuyờn mụn.

- Chuẩn bị giỏo ỏn: Theo quy chế là soạn bài theo phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và đào tạo đỳng theo số tiết trong chương trỡnh của từng bộ mụn học, tiết học, tiết thực hành, tiết kiờmtra 1 tiết, kiểm tra học kỳ, trong kiểm tra phải cú cõu hỏi phự hợp cho 3 đối tượng học sinh giỏi, khỏ, trung bỡnh, cú đỏp ỏn biểu điểm. Soạn bài phải đầy đủ cỏc mục đú là: Mục đớch yờu cầu, tư tưởng thế giới quan duy vật biện chứng, phương phỏp, cụng việccủa thầy, của trũ, đồ dựng dạy học minh hoạ, kiểm tra bài cũ, củng cố kiến thức.

- Thực hiện chương trỡnh giảng dạy: Theo quy chế là giỏo viờn phải thực hiện đỳng phõn phối chương trỡnh. Thể hiện đầy đủ 5 bước lờn lớp:

- Ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ. - Dạy bài mới. - Củng cố bài mới.

- Dặn dũ cỏc cụng việc về nhà.

Giờ lờn lớn là một khõu trong quỏ trỡnh dạy học được kết thỳc tron vẹn trong khuụn khổ nhất định về thời gian theo quy định của kế hoạch dạy học. Do đú trong mỗi giờ lờn lớp, hoạt động dạy của giỏo viờn và hoạt động học của học

sinh đều thực hiện dưới sự tỏc động tương hỗ giữa cỏc yếu tố cơ bản của quỏ trỡnh dạy học, đú là mục đớch, nội dung, pương phỏp, phương tiện và cỏch thức tổ chức phự hợp với nội dung của giờ dạy đú. Giờ giảng đú phải phự hợp với đặc điểm của bộ mụn, của kiểu bài lờn lớp thuộc mụn học đú. Giờ học đú phải

Một phần của tài liệu Một số biện pháp kiểm tra chuyên môn của hiệu trưởng trường tiểu học tại huyện tứ kỳ tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w